tổ 1 của lớp 6A có cả nam và nữ, tất cả các bạn nữ của tổ đều là hs giỏi. Gọi A là tập hợp các hs của tổ 1, gọi B là tập hợp các hs nữ của tổ 1, gọi E là tập hợp các hs giỏi của tổ 1. Dùng kí hiệu \(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số cách là số ước chung của 24 và 18.
Ta có \(ƯC\left(24;18\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Mà số tổ lớn hơn 1 nên có 3 cách chai tổ.
30=2*3*5; 24=23*3
=>ƯCLN(30;24)=2*3=6
Để chia 30 bạn nam và 24 bạn nữ ra thành các tổ sao cho số học sinh nam ở các tổ bằng nhau và số học sinh nữ ở các tổ cũng bằng nhau thì số tổ phải là ước chung của 30 và 24
=>Số tổ nhiều nhất sẽ là 6 tổ
Khi đó, mỗi tổ có 30/6=5 nam và 24/6=4 nữ
Bài :1:
Phân số chỉ số học sinh còn lại so với số học sinh cả lớp là:
1 - 1/3 = 2/3 ( sô học sinh cả lớp)
Số hoc sinh khá so với số học sinh cả lớp là
2/3 . 4/5 = 8/15 ( số học sih cả lớp)
Số học sinh TB và yếu so với số học sinh cả lớp là
1 - 1/3 - 8/15 = 2/15 ( số học sinh cả lớp)
Sô học sinh cả lớp là
6: 2/15 = 45 ( em)
\(B\subset A;E\subset B;E\subset A\)