a) Tìm một phân số có tử số lớn hơn mẫu số 8 đơn vị và sau khi rút gọn ta được phân số \(\frac{5}{3}\)
b) Tìm x
\(\frac{2}{3}\):(x-1)=\(\frac{1}{3}\)và \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{2}\): x =\(\frac{3}{4}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi mẫu số của phân số đó là a \(\left(a\ne0;3\right)\)
Do tử số nhỏ hơn mẫu số 8 đơn vị nên tử số là a - 8
Phân số cần tìm là : \(\frac{a-8}{a}\)
Nếu thêm 2 đơn vị vào tử và bớt đi 3 đơn vị ở mẫu , ta được phân số mới là : \(\frac{a-6}{a-3}\)
Mà phân số mới bằng \(\frac{3}{4}\)
Ta có phương trình :
\(\frac{a-6}{a-3}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow4\left(a-6\right)=3\left(a-3\right)\)
\(\Leftrightarrow4a-24=3a-9\)
\(\Leftrightarrow a=15\)
Vậy mẫu số là 15
Tử số là 15 - 8 = 7
Phân số cần tìm là : \(\frac{7}{15}\)
Tìm số tự nhiên x: \(2^{x-1}+5.2^{x-2}=224\Leftrightarrow2.2^{x-2}+5.2^{x-2}=224\)
\(\Leftrightarrow2^{x-2}.\left(5+2\right)=224\Leftrightarrow2^{x-2}.7=224\)
\(\Rightarrow2^{x-2}=32\Leftrightarrow2^{x-2}=2^5\)\(\Rightarrow x-2=5\Leftrightarrow x=7\)
Vậy x=7
Tìm x biết: \(\frac{3}{7}=\frac{2x+1}{3x+5}\)
\(\Rightarrow3\left(3x+5\right)=7\left(2x+1\right)\Leftrightarrow9x+15=14x+7\)
\(\Leftrightarrow14x+7-\left(9x+15\right)=0\Rightarrow5x+\left(-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow5x=8\Rightarrow x=\frac{8}{5}\)
Vậy x=8/5
Sao nhiều quá vại??
mk lm k nổi đâu
Dài quá nhìn lòi bảng họng lun ak
Bài : 4
a/ \(\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+....+\frac{1}{24\cdot25}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)
\(=\frac{4}{25}\)
b/ \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+....+\frac{2}{99\cdot101}\)
\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+...+\frac{101-99}{99\cdot101}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)
\(=\frac{100}{101}\)
c/ \(\frac{5^2}{1\cdot6}+\frac{5^2}{6\cdot11}+\frac{5^2}{11\cdot16}+\frac{5^2}{16\cdot21}+\frac{5^2}{21\cdot26}+\frac{5^2}{26\cdot31}\)
\(=\frac{25}{1\cdot6}+\frac{25}{6\cdot11}+\frac{25}{11\cdot16}+\frac{25}{16\cdot21}+\frac{25}{21\cdot26}+\frac{25}{26\cdot31}\)
\(=\frac{6-1}{1\cdot6}+\frac{11-6}{6\cdot11}+....+\frac{31-26}{26\cdot31}\)
\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)
\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{31}\right)\)
\(=\frac{25}{5}\cdot\frac{30}{31}\)
\(=\frac{150}{31}\)
d/ \(\frac{3}{1\cdot3}+\frac{3}{3\cdot5}+\frac{3}{5\cdot7}+....+\frac{3}{49\cdot51}\)
\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+....+\frac{51-49}{49\cdot51}\)
\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)
\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{51}\right)\)
\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{50}{51}\)
\(=\frac{25}{17}\)
e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)
\(=\frac{1}{1\cdot7}+\frac{1}{7\cdot13}+\frac{1}{13\cdot19}+\frac{1}{19\cdot25}+\frac{1}{25\cdot31}+\frac{1}{31\cdot37}\)
\(=\frac{7-1}{1\cdot7}+\frac{13-7}{7\cdot13}+....+\frac{37-31}{31\cdot37}\)
\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{31}-\frac{1}{37}\right)\)
\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{37}\right)\)
\(=\frac{1}{6}\cdot\frac{36}{37}\)
\(=\frac{6}{37}\)
1)
a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)
\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)
\(x+\frac{127}{128}=5\)
\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)
b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)
\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)
\(x+\frac{2186}{2187}=3\)
\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)
2)
a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)
b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)
\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)
\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)
\(=8+2=10\)
c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)
\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)
\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)
\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)
3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :
\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)
\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)
\(112-7x=105+5x\)
\(112-105=7x-5x\)
\(7=2x\)
\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )
Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.
1)=>12/17+x=4/5
=>x=4/5-12/17
=>x=68/85-60/85
=>x=8/85
2)so 0 ae
3)A=45.50/90
A=25
a, Tử số là :
8 : (5 - 3) x 5 = 20
Mẫu số là :
20 - 8 = 12
Phân số đó là \(\frac{20}{12}\)
b, \(\frac{2}{3}\div\left(x-1\right)=\frac{1}{3}\)
\(x-1=\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}\)
\(x-1=2\)
\(x=3\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2}\div x=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{2}\div\frac{1}{4}\)
\(x=2\)
a) Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Tử số phân số mới là :
8 : 2 . 5 = 20
Mẫu số phân số mới là :
8 : 2 . 3 = 12
Vậy phân số đó là \(\frac{20}{12}\)
b) \(\frac{2}{3}\div\left(x-1\right)=\frac{1}{3}\)
\(\left(x-1\right)=\frac{2}{3}\div\frac{1}{3}\)
\(\left(x-1\right)=2\)
\(x=2+1\)
\(x=3\)
c) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\div x=\frac{3}{4}\)
\(1\div x=\frac{3}{4}\)
\(x=1\div\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{4}{3}\)