Quan sát hình 13.4 và mô tả vòng đời của giun đũa lợn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.
- Vòng đời giun đũa
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm, thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng (qua rau sống, quả tươi,...) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi, rồi trở lại ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy
- Vòng đời của cây thông trải qua các giai đoạn sau: Cây non, cây trưởng thành nón đực mang tinh tử và nón cái mang noãn bào, hợp tử và phôi trong hạt
- Vòng đời của muỗi trải qua các giai đoạn sau: Trứng trở thành ấu trùng sau đó ấu trùng trở thành nhộng và cuối cùng trở thành muỗi trưởng thành
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây
- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
Tham khảo!
- Những thay đổi trong vòng đời của bọ rùa: Vòng đời của bọ rùa trải qua các giai đoạn: Từ trứng, có kích thước nhỏ, màu vàng. Trứng nở tạo thành con non, hình thành các mô, cơ quan. Khi đã đạt về kích thước, chúng chuyển sang giai đoạn nhộng có màu cam đỏ với đốm đen. Sau một thời gian, nhộng biến đổi thành con trưởng thành, phát sinh các cơ quan mới, bắt đầu chu kì sinh sản và đẻ trứng.
- Những thay đổi trong vòng đời của cây đậu: Từ hạt bắt đầu nảy mầm; phát triển thành cây non, cây non lớn dần lên xuất hiện lá, rễ. Cây non lớn lên thành cây trưởng thành, phát triển nhiều lá, rễ phân nhánh nhiều hơn. Khi cây đạt đến kích thước và khối lượng nhất định sẽ ra hoa và tạo quả.
Đáp án
- Rửa tay trước khi ăn nhằm mục đích loại trừ trứng gian sán và các bào tử, nấm mốc có hại.
- Không ăn rau sống vì rau sống ( xà lách, rau diếp, rau thơm) ở nước ta, theo thói quen toàn tưới bằng phân tươi chưa chứa đầy trứng giun. Nhờ thế, rau được xanh tốt, mỡ màng, nhưng cũng mang theo một số lượng trứng giun rất nhiều mà dẫu rửa nhiều lần vẫn không thể sạch được. Nên khi người ăn thì trứng giun sẽ theo đường tiêu hóa vào kí sinh trong cơ thể, lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, gây bệnh giun đũa.
1.
* Vòng đời giun tròn:
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.
1. -Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống
-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi
-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có.
Tham khảo:
1)Trứng giun theo phân ra ngoài
2)Trứng phát triển thành dạng có phôi, có thể gây nhiễm
2)Lợn nuốt phải trứng giun có phôi, giải phóng ra ấu trùng trong đường tiêu hoá Ấu trùng đi vào niêm mạc đường tiêu hoá, qua mạch máu di chuyển đến gan
4)Tại gan, ấu trùng di chuyển ra phía ngoài tạo ra các đốm trắng trên bề mặt gan
5)Ấu trùng vào phổi, phát triển tiếp, sau đó có thể vào đường tiêu hoá qua hầu họng
6)Tại ruột non, ấu trùng phát triển thành dạng trưởng thành