K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ SỐ 1 Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu: “Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1 Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu: “Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra của " Câu 1: Nêu rõ nhan đề, tác giả của văn bản có chứa phần trích trên. Kể tên 3 tác phẩm văn học Việt Nam em đã học ở lớp 9 cùng thể loại với văn bản đó. Câu 2: Xác định lời dẫn trực tiếp trong phần trích rồi chuyển thành câu văn có lời dẫn gián tiếp. Câu 3: Từ những hiểu biết của em về văn bản, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của những chàng trai, cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước. Trong đó, có sử dụng phép thế và câu cảm thán (được gạch chân và ghi chú rõ). in no ĐỀ SỐ 1 PHẦN I (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu: “Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra của " (Theo SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2016) Câu 1: Nêu rõ nhan đề, tác giả của văn bản có chứa phần trích trên. Kể tên 3 tác phẩm văn học Việt Nam em đã học ở lớp 9 cùng thể loại với văn bản đó. Câu 2: Xác định lời dẫn trực tiếp trong phần trích rồi chuyển thành câu văn có lời dẫn gián tiếp. Câu 3: Từ những hiểu biết của em về văn bản, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của những chàng trai, cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước. Trong đó, có sử dụng phép thế và câu cảm thán (được gạch chân và ghi chú rõ). iêu lời. in no ĐỀ SỐ 1 PHẦN I (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu: “Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra của " (Theo SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2016) Câu 1: Nêu rõ nhan đề, tác giả của văn bản có chứa phần trích trên. Kể tên 3 tác phẩm văn học Việt Nam em đã học ở lớp 9 cùng thể loại với văn bản đó. Câu 2: Xác định lời dẫn trực tiếp trong phần trích rồi chuyển thành câu văn có lời dẫn gián tiếp. Câu 3: Từ những hiểu biết của em về văn bản, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của những chàng trai, cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước. Trong đó, có sử dụng phép thế và câu cảm thán (được gạch chân và ghi chú rõ). iêu lời. in no ững cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra của " (Theo SGK Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2016) Câu 1: Nêu rõ nhan đề, tác giả của văn bản có chứa phần trích trên. Kể tên 3 tác phẩm văn học Việt Nam em đã học ở lớp 9 cùng thể loại với văn bản đó. Câu 2: Xác định lời dẫn trực tiếp trong phần trích rồi chuyển thành câu văn có lời dẫn gián tiếp. Câu 3: Từ những hiểu biết của em về văn bản, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của những chàng trai, cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước. Trong đó, có sử dụng phép thế và câu cảm thán (được gạch chân và ghi chú rõiêu lời. in no +.

2

Bạn ơi hỏi chia nhỏ câu hỏi ra. Bài bạn dài còn dính vào nhau nữa rất khó để giải quyết

Câu 1: Nhan đề "Những ngôi sao xa xôi" tác giả Lê Minh Khuê 

Cùng thể loại truyện ngắn như "Những ngôi sao xa xôi" có: Chiếc lược ngà, Làng, Bến quê 

Câu 2: Lời dẫn trực tiếp là "Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ"

-->Lời nói gián tiếp : Chị Thao cầm thước lên .... và nói rằng Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ.

Câu 3: 

Những chàng trai cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước thật dũng cảm, mạnh mẽ nhưng vẫn luôn giữ cho mình một thái độ lạc quan trong cuộc sống chiến đấu gian khổ. Họ có thể là những người "không ai nhớ mặt đặt tên" nhưng họ đã làm nên đất nước bằng tuổi trẻ và xương máu của mình. Mỗi ngày là một lần chiến đấu với Tử thần. Đứng trước cái chết ai chẳng một lần run sợ muốn từ bỏ. Chao ôi! Vậy mà những cô gái chàng trai ngày ấy lại có thể dũng cảm xả thân vì Tổ quốc trên tuyến đường huyết mạch nhưng đầy rẫy nguy hiểm dình dập. Họ không biết đâu là điểm cuối cùng của sinh mệnh. Nhưng họ vẫn chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì ngọn lửa yêu nước rực cháy trong tim. Thật đáng trân trọng tình yêu nước sâu sắc ấy. Nay đất nước đã hòa bình nhưng vẫn có những cô gái, chàng trai mãi nằm lại với tuyến lửa Trường Sơn năm nào. Thế hệ trẻ hôm nay cần khắc ghi sự hi sinh anh dũng của họ, lấy đó làm động lực trở thành một công dân tốt xây dựng đất nước và xã hội

Phép thế: Những cô gái chàng trai - Họ 

tuyến đường huyết mạch - tuyến lửa Trường Sơn

Câu cảm thán: Chao ôi

Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho,...
Đọc tiếp

Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra của " Câu 1: Nêu rõ nhan đề, tác giả của văn bản có chứa phần trích trên. Kể tên 3 tác phẩm văn học Việt Nam em đã học ở lớp 9 cùng thể loại với văn bản đó.
Câu 2: Xác định lời dẫn trực tiếp trong phần trích rồi chuyển thành câu văn có lời dẫn gián tiếp.

Câu 3: Từ những hiểu biết của em về văn bản, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của những chàng trai, cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước. Trong đó, có sử dụng phép thế và câu cảm thán

1

Câu 1: Nhan đề "Những ngôi sao xa xôi" tác giả Lê Minh Khuê 

Cùng thể loại truyện ngắn như "Những ngôi sao xa xôi" có: Chiếc lược ngà, Làng, Bến quê 

Câu 2: Lời dẫn trực tiếp là "Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ"

-->Lời nói gián tiếp : Chị Thao cầm thước lên .... và nói rằng Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ.

Câu 3: 

Những chàng trai cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước thật dũng cảm, mạnh mẽ nhưng vẫn luôn giữ cho mình một thái độ lạc quan trong cuộc sống chiến đấu gian khổ. Họ có thể là những người "không ai nhớ mặt đặt tên" nhưng họ đã làm nên đất nước bằng tuổi trẻ và xương máu của mình. Mỗi ngày là một lần chiến đấu với Tử thần. Đứng trước cái chết ai chẳng một lần run sợ muốn từ bỏ. Chao ôi! Vậy mà những cô gái chàng trai ngày ấy lại có thể dũng cảm xả thân vì Tổ quốc trên tuyến đường huyết mạch nhưng đầy rẫy nguy hiểm dình dập. Họ không biết đâu là điểm cuối cùng của sinh mệnh. Nhưng họ vẫn chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì ngọn lửa yêu nước rực cháy trong tim. Thật đáng trân trọng tình yêu nước sâu sắc ấy. Nay đất nước đã hòa bình nhưng vẫn có những cô gái, chàng trai mãi nằm lại với tuyến lửa Trường Sơn năm nào. Thế hệ trẻ hôm nay cần khắc ghi sự hi sinh anh dũng của họ, lấy đó làm động lực trở thành một công dân tốt xây dựng đất nước và xã hội

Phép thế: Những cô gái chàng trai - Họ 

tuyến đường huyết mạch - tuyến lửa Trường Sơn

Câu cảm thán: Chao ôi

20 tháng 3 2020

a. Có khi được trưng bày...Nhưng cũng có khi

-> tránh lỗi lặp, tạo nhịp điệu

b. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét.

-> Nhấn mạnh sự nguy hiểm của những cô gái thanh niên xung phong phải đối mặt hàng ngày.

c. Đảm bảo tính hàm súc, đúng với mọi người.

d. Ngắn gọn, có tính phát động.

Đề 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai...
Đọc tiếp

Đề 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng trắng loá lên

khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”.

( Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê)

Câu 4. Đọc đoạn trích này, em có cảm nghĩ như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ? Viết một câu văn trong đó có sử dụng thành phần tình thái hoặc thành phần cảm thán nêu lên cảm nghĩ đó.

0
Câu 1: Em hãy đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: (7 điểm) Tôi, một quả bom trên đồi. Nho hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm Barie cũ. Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: (7 điểm) Tôi, một quả bom trên đồi. Nho hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm Barie cũ. Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi lom khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới. Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng. !In đậm từ đây!:Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. (Trích Những ngôi sao xa xôi, Lê Minh Khuê) a. Em hãy xác định một phép tu từ có trong đoạn in đậm trong phần trích trên và nêu tác dụng của phép tu từ đó. (1 đ) b. Nêu nội dung phần trích trên. (1 đ)                                                 - ai làm dùm mình nha mình cần gấp lắm !

0
(1) Quen rồi. (2) Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. (3) Ngày nào ít: ba lần. (4)Tôi có nghĩ tới cái chết. (5) Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. (6) Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? (7) Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai. (8) Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào tay thì khá phiền. (9) Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.Nhưng quả bom...
Đọc tiếp

(1) Quen rồi. (2) Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. (3) Ngày nào ít: ba lần. (4)Tôi có nghĩ tới cái chết. (5) Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. (6) Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? (7) Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai. (8) Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào tay thì khá phiền. (9) Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.

Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.”

1) Từ “tôi” trong đoạn văn trên dùng để chỉ nhân vật nào? Nhân vật đó làm công việc gì? Tính chất của công việc đó thế nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn 1 bằng một câu trần thuật.

2) Xác định kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp của câu: “Quen rồi”.

3) Những câu 4,5,6,7 sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Vì sao em biết? Việc sử dụng hình thức ngôn ngữ đó giúp em cảm nhận được điều gì về nhân vật? Kiểu ngôn ngữ này em còn gặp trong những văn bản nào của chương trình Ngữ văn 9? Kể tên những văn bản đó.
 

0
Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Bố em đi cày về.Đội sấmĐội chớpĐội cả trời mưa...”(Mưa – Trần Đăng Khoa)a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?Câu 2: Trong các tình huống sau, theo em tình huống nào không nên sử dụng câu rút gọn? Vì sao?a, - Mai: Bao giờ lớp mình đi lao động?- Nam: Ngày mai.b, - Cô giáo: Em làm...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bố em đi cày về.

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa...”

(Mưa – Trần Đăng Khoa)

a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?

b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?

Câu 2: Trong các tình huống sau, theo em tình huống nào không nên sử dụng câu rút gọn? Vì sao?

a, - Mai: Bao giờ lớp mình đi lao động?

- Nam: Ngày mai.

b, - Cô giáo: Em làm bài tập về nhà chưa?

- Học sinh: Chưa.

c, - Mẹ: Con ơi! sắp muộn giờ học rồi, nhanh lên.

- Con: Hôm nay được nghỉ học.

Câu 3: Tìm câu đặc biệt có trong các đoạn văn sau và cho biết tác dụng:

“Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất…”

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)

b. Những cái xảy ra hàng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở đây cũng rung.

(Lê Minh Khuê)

c. Muốn no thì phải chăm làm

Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi.

(Tục ngữ)

d. Hãy nghĩ về môi trường trước khi tiêu thụ thực phẩm.

(Khẩu hiệu)

Câu 4: Hãy cho biết cấu tạo của các câu đặc biệt in đậm dưới đây và nêu tác dụng của chúng.

a. Có thói quen tốt và thói quen xấu.

(Băng Sơn)

b. Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong biển Chết...

(Quà tặng cuộc sống)

c. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giá buốt quá!

(Nguyên Hồng)

d. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.

(Thép Mới)

----------Giúp mình nhé------Cần gấp--------

-------mơn trước--------

1
27 tháng 3 2020

Câu 1:

a, - Câu rút gọn: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa

b, Bố em đội sấm

Bố em đội chớp

Bố em đội cả trời mưa

Câu 2:

Trường hợp b,c vì khi trả lời người lớn phải lễ phép 

Câu 3: 

Câu đặc biệt: Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay!

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc

Câu 4: 

a. Không có câu đặc biệt. 

b. Không có câu đặc biệt. 

c. Câu đặc biệt: Gía buốt quá! 

Cấu tạo: vị ngữ 

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc 

d. Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam! 

Cấu tạo: chủ ngữ 

Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

_k me_

@Min_ngu_ngục

_copy is not fun_

15 tháng 8 2023

Câu ghép: Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không ? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai?

Câu đơn: Quen rồi, Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần, Ngày nào ít: ba lần, Tôi có nghĩ tới cái chết.

Câu có cụm chủ vị mở rộng: "Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể", "Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng."

15 tháng 8 2023

Ai giúp e đi ạ híc híc