K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:
Nhân giống thuần chủng là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái của cùng một giống cho giao phối với nhau để tạo ra thế hệ con chỉ mang những đặc điểm của một giống ban đầu duy nhất.
Ví dụ: quá trình lai tạo giữa hai con chó cùng giống Labrador Retriever để tạo ra một thế hệ mới có đặc tính giống hệt cha mẹ, như màu lông đen, vẻ ngoài mạnh mẽ, khả năng săn bắt tốt, thân thiện với con người.

7 tháng 11 2023

Giống nhau:

- Đều muốn nhân giống vật nuôi.

- Trước khi tiến hành yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo về kĩ thuật cũng như dụng cụ.

Khác nhau:

Nhân giống thuần chủng

Lai giống

Cùng giống với bố mẹ

Khác giống với bố mẹ

Duy trì lâu dài 1 loại giống

Tạo 1 loại giống mới

Mang hoàn toàn gen của bố mẹ

Mang 1 nửa gen bố, nửa gen mẹ

Ví dụ minh họa:

- Nhân giống thuần chủng: Con lợn đực và con lợn cái cùng giống lợn Móng Cái.

- Lai giống: Gà Rốt đực và gà Ri cái.

19 tháng 4 2022

Nhân giống thuần chủng là cho giao phối giữa các cá thể đực và cái của cùng một giống để thu được  đời con mang 100% gen của giống đó.

Cách đạt kết quả cao :

- Tránh giao phối cận huyết

- Xác định rõ mục đích

- Chọn phối tốt

- Không ngừng lọc

- Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

19 tháng 4 2022

***Nhân giống thuần chủng là cho giao phối giữa các cá thể đực và cái của cùng một giống để thu được  đời con mang 100% gen của giống đó.

***Cách đạt kết quả cao :

- Tránh giao phối cận huyết

- Xác định rõ mục đích

- Chọn phối tốt

- Không ngừng lọc

- Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

không biết mình đúng hết không nữa

Tham khảo:

Mục đíchnhân giống thuần chủng là để bảo vệ, giữ vững, nâng cao và hoàn chỉnh những đặc tính di truyền tốt, các phẩm chất, đặc điểm tốt của các cá thể trong cùng vật giống.

28 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Mục đích: nhân giống thuần chủng là để bảo vệ, giữ vững, nâng cao và hoàn chỉnh những đặc tính di truyền tốt, các phẩm chất, đặc điểm tốt của các cá thể trong cùng vật giống.

26 tháng 10 2023

kiểu gen chứ ko phải giống nha

26 tháng 10 2023

* Tham khảo:

1. Gen thuần chủng màu sắc: Ví dụ như gen màu da, màu tóc, màu mắt, màu lông của một loài động vật hoặc cây trồng.

2. Gen thuần chủng hình dạng: Ví dụ như gen hình dạng của lá cây, hoa, quả, hoặc cơ thể của một loài động vật.

3. Gen thuần chủng sức khỏe: Ví dụ như gen liên quan đến sức khỏe, độ bền, khả năng chống chọi với bệnh tật của một loài động vật hoặc cây trồng.

4. Gen thuần chủng hành vi: Ví dụ như gen liên quan đến hành vi, tính cách, cảm xúc của một loài động vật.

5. Gen thuần chủng khả năng sinh sản: Ví dụ như gen liên quan đến khả năng sinh sản, số lượng trứng, tinh trùng của một loài động vật hoặc cây trồng.

21 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.

- Các phương pháp chọn phối:

+ Chọn phối cùng giống: chọn con đực ghép đôi với con cái trong cùng giống đó để nhân lên một giống tốt.

+ Chọn phối khác giống: là chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau để lai tạo.

* Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để có được đời con cùng giống với bố mẹ. Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.