Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 21 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng:
A. \(\frac{{11}}{{21}}\)
B.\(\frac{{221}}{{441}}\)
C.\(\frac{{10}}{{21}}\)
D.\(\frac{1}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
23 số nguyên dương đầu tiên gồm các số từ 0 đến 22, trong đó có 11 số lẻ và 12 số chẵn.
Số cách chọn 3 số từ 23 số (không kể thứ tự) là: \(C_{23}^3\)
Tổng ba số là một số chẵn \( \Leftrightarrow \)Trong ba số, có 1 số chẵn và 2 số lẻ hoặc 3 số đều chẵn.
Trường hợp 1: Trong ba số có 1 số chẵn và 2 số lẻ
Số cách chọn 1 số chẵn là: 12 cách
Số cách chọn 2 số lẻ (trong 11 số lẻ) là: \(C_{11}^2\) cách
Vậy có \(12.C_{11}^2\) cách để chọn bộ ba số gồm 1 số chẵn và 2 số lẻ
Trường hợp 1: Cả ba số được chọn đều là số chẵn
Số cách chọn 3 số chẵn (trong 12 số chẵn) là: \(C_{12}^3\) cách
Vậy tổng số cách để chọn bộ ba số có tổng là số chẵn là: \(12.C_{11}^2 + C_{12}^3\)
\( \Rightarrow \) Xác suất để tổng ba số được chọn là một số chẵn là: \(\frac{{12.C_{11}^2 + C_{12}^3}}{{C_{23}^3}} = \frac{{880}}{{1771}} = \frac{{80}}{{161}}\)
1. Không gian mẫu: \(C_{30}^2\)
Trong 3 số nguyên dương đầu tiên có 15 số chẵn và 15 số lẻ
Hai số có tổng là chẵn khi chúng cùng chẵn hoặc lẻ
\(\Rightarrow C_{15}^2+C_{15}^2\) cách lấy 2 số có tổng chẵn
Xác suất: \(P=\dfrac{C_{15}^2+C_{15}^2}{C_{30}^2}=...\)
2. ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow tan3x=cot\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)\)
\(\Leftrightarrow tan3x=tanx\)
\(\Rightarrow3x=x+k\pi\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\)
\(\Rightarrow x=k\pi\)
Có 2 điểm biểu diễn
a, n(Ω)=20C2=190
b,(A)={ 4; 8; 12; 16; 20}
→n(A)=5
vậy P(A)=5 : 190=1:38
Do đề ko thấy yêu cầu gì là 2 số phân biệt nên làm theo hướng đó.
Không gian mẫu: \(12^2=144\)
Chọn số nguyên tố chẵn: có đúng 1 cách là chọn số 2
Chọn số nguyên tố lẻ nhỏ hơn 13: có 4 cách (3,5,7,11)
\(\Rightarrow2.4.2!=16\) cách
Xác suất: \(P=\dfrac{16}{144}=...\)
Tổng 5 chữ số bất kì luôn \(\ge0+1+2+3+4=10\) => Mọi chữ số đề \(\le8\)
Nếu X không có 0 tổng 5 chữ số bất kì luôn \(\ge1+2+3+4+5=15\) => Mọi chữ số đều \(\le3\) ---> Vô lý
Vậy X luôn có 0 và không có 9.
Các X bộ số thỏa mãn:
+) \(\left(0;1;2;3;4;8\right)\) lập được 5.5! = 600 số tự nhiên và 5! + 3.4.4! = 408 số chẵn
+) \(\left(0;1;2;3;5;7\right)\) lập được 5.5! = 600 số tự nhiên và 5! + 4.4! = 216 số chẵn
+) \(\left(0;1;2;4;5;6\right)\) lập được 5.5! = 600 số tự nhiên và 5! + 3.4.4! = 408 số chẵn
=> Xác suất chọn được số chẵn: \(P=\dfrac{408+408+216}{600\cdot3}=\dfrac{43}{75}\)
Chọn C
- Số phần tử của không gian mẫu là: \(C_{21}^2 = 210\)
- Số số chẵn là: 10
- Số số lẻ là: 11
- Để chọn được hai số có tổng là một số chẵn ta cần chọn
+ TH1: 2 số cùng là số chẵn: \(C _{10}^2= 45\) (cách)
+ TH2: 2 số cùng là số lẻ: \({}C_{11}^2 = 55\)
⇨ Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng: \(P = \frac{{45 + 55}}{{210}} = \frac{{10}}{{21}}\)
⇨ Chọn C