chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ sau ''nước như ai nấu chết cả cá cờ''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)
- Tác dụng: Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh "mẹ" với "ngọn gió" cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con.
Câu 2 :Trong câu thơ những làn gió thơ ngây ( bài thơ chuyện cổ tích về loài người ) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng ?
https://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Qu%E1%BB%B3nh/Chuy%E1%BB%87n-c%E1%BB%95-t%C3%ADch-v%E1%BB%81-lo%C3%A0i-ng%C6%B0%E1%BB%9Di/poem-AWdnPiisxJrwRbUfp8Rizw
tham khảo:
Câu văn nhận biết:
Hổ Mang mắt càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: ''Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết!''
tác dụng : giúp cho sự miêu tả thêm hay chon câu từ , đoạn văn , làm cho câu văn có sức gợi hình hơn giúp người đọc hình dung ra rõ dáng vẽ của Hổ Mang.
Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.
- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.
Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
Tán lá xòe ra
Như cái ô tròn
Tròn như cái nong
là những biện pháp tu từ so sánh
Biện pháp so sánh: nước - ai nấu chết cả cá cờ
Tác dụng:
- Cho thấy cái khắc nghiệt của thiên nhiên và đó cũng chính là khó khăn con người phải đối mặt.
- Gây ấn tượng với người đọc, tạo cảm giác xót thương cho những người nông dân trong hoàn cảnh làm việc vất vả
- Tăng tính gợi hình gợi cảm cho câu thơ
Tác dụng: làm tăng giá trị diễn đạt trạng thái của "nước" - sức nóng của "nước" cho người đọc hiểu được những sự khó khăn mà con người gặp phải trước thời tiết. Đồng thời câu thơ thêm tính giàu giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của nghệ thuật so sánh.