giải thích cho với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)
Ta lấy vễ trên chia vế dưới
\(=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)
Ta lấy vế trên chia vế dưới
\(=2^3.3=24\)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)
A
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-x\ge0\\x^2-1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x\ne\pm1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)
4.
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}+3\right)}{\left(\sqrt{7}-3\right)\left(\sqrt{7}+3\right)}\)
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{4}+\dfrac{2\left(\sqrt{7}+3\right)}{-2}=\sqrt{7}-\sqrt{3}-\sqrt{7}-3\)
\(=-\sqrt{3}-3\)
5.
Hàm đồng biến khi \(2m>0\Leftrightarrow m>0\)
\(y'=\dfrac{4.3}{8}.x^3+\dfrac{5.3}{6}x^2-\dfrac{2}{2\sqrt{x}}+3=\dfrac{3x^3}{2}+\dfrac{5x^2}{2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}+3\)
Bài này làm khá tắt chỗ 3 điểm cực trị, mình trình bày lại để bạn dễ hiểu nhé!
.......
Để y' = 0\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\f'\left(\left(x-1\right)^2+m\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2+m=-1\\\left(x-1\right)^2+m=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2=-1-m\left(1\right)\\\left(x-1\right)^2=3-m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Để hàm số có 3 điểm cực trị thì y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Ta có 2 trường hợp.
+) \(TH_1:\) (1) có nghiệm kép x = 1 hoặc vô nghiệm và (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1.
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m\le0\\3-m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge-1\\m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le m< 3\)
+) \(TH_2:\) (2) có nghiệm kép x = 1 và (2) có một nghiệm phân biệt khác 1.
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m>0\\3-m\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
\(\Rightarrow-1\le m< 3\Rightarrow S=\left\{-1;0;1;2\right\}\)
Do đó tổng các phần tử của S là \(-1+0+1+2=2\)
Bài 1: Viết các đơn vị đo khối lượng sau dướ dạng số đo có đơn vị là km.
a, 2345dm= 0,2345km b, 3056m= 3,056km
b. 203cm= 0,00203km d. 12hm= 1,2km
Bài 2: Điền vào chỗ chấm sao cho thích hợp
a. 2345kg = 2,345 tấn
b. 540dag= 0,054 tạ
p. 346g = 0,0346 yến
Bài 3: Điền vào chỗ chấm sao cho thích hợp
a. 1023dm = 1,023hm
p. 302cm= 0,302dam
b. 246mm= 2,46dm
Bài 4: Viết các số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm:
23m56cm = 23,56m
b. 3dm4mm =3,04dm
b. 15km 25m = 15,025km