Trình bày câu này giúp mình với ạ !!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
22/ \(\omega A=8\pi\)
\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow A^2=3,2^2+\dfrac{\left(4,8\pi\right)^2}{\omega^2}\)
\(\Leftrightarrow\omega^2A^2=3,2^2\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow64\pi^2=3,2^2.\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow\omega=2\pi\left(rad/s\right)\)
\(\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{2\pi}{2\pi}=1\left(Hz\right)\Rightarrow D.1Hz\)
23/ \(\omega A=20;\omega^2A=80\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\omega=4\left(rad/s\right)\\A=5cm\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=4.\sqrt{5^2-4^2}=12\left(cm/s\right)\Rightarrow A.12cm/s\)
15.
\(\Delta'=m^2+m-2>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -2\end{matrix}\right.\)
Đáp án B
16.
\(\dfrac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow\dfrac{\pi}{4}< \dfrac{a}{2}< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{2}< sin\dfrac{a}{2}< 1\Rightarrow\dfrac{1}{2}< sin^2\dfrac{a}{2}< 1\)
\(sina=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow sin^2a=\dfrac{9}{25}\Leftrightarrow4sin^2\dfrac{a}{2}.cos^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{9}{25}\)
\(\Leftrightarrow sin^2\dfrac{a}{2}\left(1-sin^2\dfrac{a}{2}\right)=\dfrac{9}{100}\Leftrightarrow sin^4\dfrac{a}{2}-sin^2\dfrac{a}{2}+\dfrac{9}{100}=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\sin^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow sin\dfrac{a}{2}=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\)
17.
Áp dụng công thức trung tuyến:
\(AM=\dfrac{\sqrt{2\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}}{2}=\dfrac{\sqrt{201}}{2}\)
18.
\(\Leftrightarrow x^2+2x+4>m^2+2m\) ; \(\forall x\in\left[-2;1\right]\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m< \min\limits_{\left[-2;1\right]}\left(x^2+2x+4\right)\)
Xét \(f\left(x\right)=x^2+2x+4\) trên \(\left[-2;1\right]\)
\(-\dfrac{b}{2a}=-1\in\left[-2;1\right]\) ; \(f\left(-2\right)=4\) ; \(f\left(-1\right)=3\) ; \(f\left(1\right)=7\)
\(\Rightarrow\min\limits_{\left[-2;1\right]}\left(x^2+2x+4\right)=f\left(1\right)=3\)
\(\Rightarrow m^2+2m< 3\Leftrightarrow m^2+2m-3< 0\)
\(\Rightarrow-3< m< 1\Rightarrow m=\left\{-2;-1;0\right\}\)
Đáp án C
34:
(SBA) giao (SCD)=d đi qua S, d//AB//CD
=>d vuông góc SA,d vuông góc SD
=>(SAB;SCD)=(SA;SD)
tan ASD=AD/AS=1/căn 3
=>góc ASD=30 độ
2.B (t/c của giới hạn)
6.B H/s ko x/đ với x = 0 -> Ko liên tục tại đ x = 0
17.C
24. \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}\dfrac{2x+1}{x+1}\) . Thấy : \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}2x+1=2.\left(-1\right)+1=-1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}x+1=0\) ; \(x\rightarrow\left(-1\right)^-\Rightarrow x+1< 0\).
Do đó : \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}=+\infty\) . Chọn B
33 . B
Trên (SAB) ; Lấy H là TĐ của AB ; ta có : SH \(\perp AB\) ( \(\Delta SAB\) đều ) ; HC \(\perp AB\) ( \(\Delta ABC\) đều )
Ta có : (SAB) \(\perp\left(ABC\right)\) ; \(\left(SAB\right)\cap\left(ABC\right)=AB;SH\perp AB\)
\(\Rightarrow SH\perp\left(ABC\right)\)
\(SC\cap\left(ABC\right)=C\) . Suy ra : \(\left(SC;\left(ABC\right)\right)=\widehat{SCH}\)
Có : \(SH\perp HC\) => \(\Delta SHC\) vuông tại H
G/s \(\Delta\)ABC đều có cạnh là a \(\Rightarrow AB=a\)
\(\Delta SAB\) đều => SA = SB = AB = a
Tính được : \(SH=HC=\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\)
\(\Delta SHC\) vuông tại H : \(tan\widehat{SCH}=\dfrac{SH}{HC}=1\)
\(\Rightarrow\widehat{SCH}=45^o\) => ...
Câu 20:
Ta có: \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A}-40^0\)
\(\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}\)
Vì AB//CD (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)\(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\widehat{A}\)
Tứ giác ABCD \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\Rightarrow\widehat{A}+\left(\widehat{A}-40^0\right)+\frac{\widehat{A}}{2}+\left(180^0-\widehat{A}\right)=360^0\)
Và đến đây bạn dễ dàng tìm được góc A và từ đó suy ra được góc D.
Câu 29: Ta có:
\(\hept{\begin{cases}xy+x+y=3\\yz+y+z=8\\xz+x+z=15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy+x+y+1=4\\yz+y+z+1=9\\xz+x+z+1=16\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=4\\y\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=9\\x\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=16\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\\\left(y+1\right)\left(z+1\right)=9\\\left(z+1\right)\left(x+1\right)=16\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x+1=a\\y+1=b\\z+1=c\end{cases}}\)với a,b,c > 1, khi đó ta có
\(\hept{\begin{cases}ab=4\\bc=9\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}abbc=4.9\\c=\frac{9}{b}\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}16b^2=36\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b^2=\frac{36}{16}=\frac{9}{4}\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{2}\\c=\frac{9}{\frac{3}{2}}=6\\a=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a-1=\frac{8}{3}-1=\frac{5}{3}\\y=b-1=\frac{3}{2}-1=\frac{1}{2}\\z=c-1=6-1=5\end{cases}}\)
Vậy \(P=x+y+z=\frac{5}{3}+\frac{1}{2}+5=\frac{10+3+30}{6}=\frac{43}{6}\)
bạn tham khảo nha
MÔI TRƯỜNG SỐNG:
Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).
- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ
- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:
+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)
+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..
+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)
+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài
- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:
+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng
+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất
+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ
+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong
- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính
+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt
+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều
- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:
+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang
+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây
+đẻ con,thụ tinh trong
chúc bạn học tốt nha.
nhập PT vào máy tính, sử dụng dầu "=" ô nút CALC.
sau khi nhập xong, nhấn SHIFT,CALC, rồi nhấn dấu =
Ta được x=-1,322875656
“Câu tục ngữ phản ánh mức độ khác nhau trong tình yêu thương vợ chồng. Người con gái luôn luôn thương yêu chồng bằng tình yêu đậm đà, mặn mà, đầy đặn khác nào “đương đông buổi chợ”. Còn tình cảm của người con trai chỉ đôi lúc nhưng mãnh liệt như cái “nắng quái chiều hôm” vậy.
Tham Khảo
“Câu tục ngữ phản ánh mức độ khác nhau trong tình yêu thương vợ chồng. Người con gái luôn luôn thương yêu chồng bằng tình yêu đậm đà, mặn mà, đầy đặn khác nào “đương đông buổi chợ”. Còn tình cảm của người con trai chỉ đôi lúc nhưng mãnh liệt như cái “nắng quái chiều hôm” vậy. Nắng quái chiều hôm tuy ngắn ngủi nhưng sức nóng, sức cháy bỏng của ánh nắng xiên khoai này thật là ghê gớm”;