Dựa vào Bảng 19.1, rút ra cách gọi tên carboxylic acid theo danh pháp thay thế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Cách gọi tên aldehyde theo danh pháp thay thế:
Tên hydrocarbon tương ứng (bỏ kí tự e ở cuối) + al
- Danh pháp thay thế của ketone so với aldehyde: thêm số chỉ vị trí nhóm carbonyl (>C=O), thay hậu tố “al” bằng “one”.
a) 2 – methylpropanoic acid.
b) 2,2 – dimethylpropanoic acid.
c) but – 2 – enoic acid.
d) 2 – methylbut – 2 – enoic acid.
Tham khảo:
Carboxylic acid có tính acid yếu. Cụ thể:
+ Làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ;
+ Phản ứng được với các kim loại đứng trước hydrogen trong dãy hoạt động hoá học, giải phóng khí hydrogen.
+ Tác dụng được với oxide base, base.
+ Tác dụng được với một số muối…
Tham khảo:
- Đặc điểm chung về cấu tạo của carboxylic acid: phân tử đều chứa nhóm chức carboxyl (- COOH) gồm nhóm hydroxy (-OH) liên kết với nhóm carbonyl (C=O)
- Đặc điểm khác về cấu tạo của carboxylic acid so với cấu tạo của aldehyde và ketone là trong phân tử carboxylic acid còn có nhóm hydroxy (-OH) liên kết với nhóm carbonyl (C=O)
isobutane - methylpropan
isopentane - 2-methylbutane
neopentane - 2,2-dimethylpropane
Tên theo danh pháp thay thế của carboxylic acid đơn chức, mạch hở:
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên hydrocarbon ứng với mạch chính (bỏ kí tự e ở cuối) + oic + acid.
Nếu carboxylic acid đa chức, mạch hở:
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên hydrocarbon ứng với mạch chính + số chỉ vị trí các nhóm COOH + tiền tố (di, tri, …) + oic + acid.
Tham khảo:
Tên theo danh pháp thay thế của
- carboxylic acid đơn chức, mạch hở:
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên hydrocarbon ứng với mạch chính (bỏ kí tự e ở cuối) + oic + acid.
- Nếu carboxylic acid đa chức, mạch hở:
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên hydrocarbon ứng với mạch chính + số chỉ vị trí các nhóm COOH + tiền tố (di, tri, …) + oic + acid.