Hai chất o – nitrophenol và p – nitrophenol được sử dụng trong sản xuất thuốc diệt trừ nấm mốc và sâu bọ. Viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế o – nitrophenol và p – nitrophenol từ phenol và dung dịch HNO3 loãng (phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có quy tắc về tính axit và tính bazo đối với các nhóm chất có vòng benzen như sau: Nếu nhóm thế càng đẩy thì tính bazo càng mạnh, càng hút thì tín axit càng mạnh.
Dựa vào định nghĩa trên thì đáp án B đúng!
Đáp án B
axit picric có 3 nhóm NO2 hút e mạnh nên làm tăng tính axit nhiều nhất. Tiếp theo là p-nitrophenol với 1 nhóm hút e.
p-metylphenol có nhóm CH3 đẩy e làm giảm tính axit nên yếu nhất
Vậy axit picric > p-nitrophenol > phenol > p-metylphenol
B
Axit picric có 3 nhóm -
N
O
2
hút e mạnh nên làm tăng tính axit nhiều nhất. Tiếp theo là p-nitrophenol với 1 nhóm hút e.
p-metylphenol có nhóm -
C
H
3
đẩy e làm giảm tính axit nên yếu nhất
Vậy axit picric > p-nitrophenol > phenol > p-metylphenol
Đáp án A
Hướng dẫn
- Trước hết tiến hành nitro hóa.
- Tiếp theo clo hóa khi đó nhóm –NO2 định hướng thế vào vị trí meta.
- Thủy phân bằng NaOH đặc ở nhiệt độ cao và áp suất cao.
Tham khảo:
a)
b) PTHH :
C6H5CH3 + 3HNO3 → C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O
gam 92 227
kg 1000.62% x
Từ 1 tấn toluene có thể điều chế được số kilôgam 2,4,6-trinitrotoluene, biết hiệu suất của phản ứng là 62% là:
x = 1000*0,62.227 : 92 = 1530 kg
Tham khảo: