K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Rửa ion Br- nhằm đảm bảo trong dung dịch bromoethane không còn ion Br-. Để đảm bảo cho bước thí nghiệm sau, kết quả chính xác là ion  Br- được sinh ra từ phản ứng thủy phân bromoethane.

14 tháng 11 2023

a) Mục đích: Nhận biết ion Cl trong dung dịch.
b) Acid hóa dung dịch sau khi thuỷ phân bằng dung dịch HNO3 để trung hòa NaOH dư.
Không thể thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch H2SO4 hay HCI được vì khi cho dung dịch AgNO3 vào Ag+ sẽ kết hợp với SO42− và Cltạo kết tủa.

9 tháng 2 2015

Không phải dựa vào từ tính mà dựa vào số e độc thân.

9 tháng 2 2015

độ bội là gì ak? thầy có thể giải thích rõ hơn cho e và các bạn biết đc ko ajk?

 

Cách thu khí ôxi : Bằng cách đẩy nước và đẩy không khí .

Cách thu khí hiđrô : Giống ôxi .

Cách tiến hành :

- Cho một lượng nhỏ (bằng hạt ngô) KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bồng gần miệng ống nghiệm.

- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít.

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ thu).

- Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí trong ống nghiệm (2) bằng que đóm còn hồng.

- Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đẩy bình oxi để dùng cho thí nghiệm sau.

9 tháng 5 2021

1) Đẩy nước và đẩy không khí do tính không tan trong nước của hai khi và tính nặng hơn không khí của oxi và tính nhẹ hơn không khí của hidro

2)

- Điều chế H2 : Cho viên kẽm vào dung dịch HCl lấy dư

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
- Điều chế O2 :Nung KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

29 tháng 4 2017

Bài C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.

Hướng dẫn giải:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

Bài C2. Nếu sau đó ta đặ bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng?

Hướng dẫn giải:

Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại


30 tháng 4 2017

câu 1:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

15 tháng 6 2018

Đáp án B

(1) Phải tuyệt đối tuân thủ các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và hướng dẫn của thầy cô giáo.

(2) Cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.

(3) Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo.

(4) Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.

11 tháng 6 2019

Chọn đáp án B.

25 tháng 3 2022

điều chế H2 từ pứ kim loại vs axit loại 1

thu cả ở đẩy nước, và úp bình (do H2 nhẹ hơn kk)

điều chế o2 từ phân hủy các chất giàu oxi 

thu đc ở đâye nước và ngửa bình do (O2 nặng hơn kk)

 

25 tháng 3 2022

2h2o    -> 2h2 + o2

đk phản ứng nhiệt độ

 

7 tháng 5 2019

Có chứ

7 tháng 5 2019

Có chứ bạn

Phản ứng thuỷ phân bromoethane được thực hiện như sau:– Cho khoảng 1 mL C2H5Br vào ống nghiệm (1), thêm khoảng 3 mL nước cất rồi lắc đều. Để hỗn hợp tách thành hai lớp, lấy phần trên của hỗn hợp nhỏ vào ống nghiệm có chứa sẵn 1 mL dung dịch AgNO3. Nếu thấy có kết tủa cần lặp lại đến khi không còn kết tủa (nước rửa không còn ion halogen).– Thêm 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm (1).– Lắc...
Đọc tiếp

Phản ứng thuỷ phân bromoethane được thực hiện như sau:

– Cho khoảng 1 mL C2H5Br vào ống nghiệm (1), thêm khoảng 3 mL nước cất rồi lắc đều. Để hỗn hợp tách thành hai lớp, lấy phần trên của hỗn hợp nhỏ vào ống nghiệm có chứa sẵn 1 mL dung dịch AgNO3. Nếu thấy có kết tủa cần lặp lại đến khi không còn kết tủa (nước rửa không còn ion halogen).

– Thêm 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm (1).

– Lắc nhẹ ống nghiệm rồi ngâm vào cốc nước nóng khoảng 5 phút, thỉnh thoảng lắc đều ống nghiệm, đề nguội rồi lấy khoảng 1 mL chất lỏng ở phần trên ống nghiệm (1) và chuyển sang ống nghiệm (2).

– Trung hòa base dư ở ống nghiệm (2) bằng dung dịch HNO3 (thử bằng giấy chỉ thị pH) rồi nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3 1%, quan sát thấy có kết tủa vàng nhạt xuất hiện.

Thực hiện yêu cầu sau:

1. Tại sao ban đầu hỗn hợp lại tách thành hai lớp, bromoethane nằm ở lớp nào?

2. Kết tủa xuất hiện ở ống nghiệm (2) sau khi thêm dung dịch AgNO3 vào là chất gì? Tại sao cần phải trung hoà dung dịch base dư trước khi cho dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm (2)?

3. Dự đoán sản phẩm và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm.

1

1: Vì brom ko phản ứng với nước ở điều kiện thường nên brom nằm ở lớp dưới

2: Đó là chất AgBr. Phải trung hòa là để tránh xảy ra phản ứng tạo kết tủa giữa \(AgNO_3\) và NaOH

3: Sản phẩm sẽ là AgBr và CH3CH2NO3

\(CH_3CH_2Br+AgNO_3\rightarrow CH_3CH_2NO_3+AgBr\downarrow\)