K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2023

Bài 1: Hai câu thơ, văn sau đây chỉ ra thuộc phép tu từ nào?

 -  Giấy đỏ buồn không thắm => Phép tu từ nhân hóa

  Mực đọng trong nghiên sầu. => Phép tu từ nhân hóa

 - Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa rộng cày. => Phép tu từ so sánh

Bài 2: Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:

a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

Phân tích nét nghệ thuật độc đáo: nhân hóa trăng "nhòm" làm câu thơ trở nên gợi hình ảnh sinh động, độc đáo khi trăng có hành động giống với con người (ở đây là nhà thơ) cho thấy sự gắn bó giữa người và trăng, họ là bạn nhau, trăng là tri kỉ của con người. Từ đó câu thơ bật được cảm xúc bạn bè gần gũi giữa con người và thiên nhiên hấp dẫn độc giả hơn.

b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng

Phân tích nét nghệ thuật độc đáo: điệp ngữ "mặt trời" và hoán dụ "mặt trời" từ chỉ đứa con của mẹ làm câu thơ vừa có tính liên kết chặt chẽ không gò bó vừa gợi rõ tình cảm mẹ con. Đồng thời câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sinh động hơn, giàu giá trị cảm xúc hấp dẫn đọc giả.

Trường từ vựng: mực, giấy đỏ, nghiên

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu đạt cho đoạn thơ gây ấn tượng với người đọc

- Qua đó cho thấy những sự vật bên cạnh ông đồ như được thổi hồn và cũng mang tâm trạng và suy nghĩ buồn tủi của ông đồ 

- Thể hiện sự cảm thông dành cho ông đồ một cách thầm kín qua sự vật gần gũi

23 tháng 8 2023

làm giống hương ấy

23 tháng 8 2023

Chỉ ra: giấy đỏ, mực, nghiên.

Phân tích tác dụng: tăng giá trị diễn đạt cảm xúc của ông đồ cùng tâm trạng nhà thơ rằng buồn, sầu khi mọi người không còn thích những giá trị văn hóa truyền thống như xin chữ vào ngày Tết nữa. Đồng thời câu thơ giàu giá trị gợi hình ảnh quen thuộc như giấy đỏ, mực, nghiên càng thể hiện đúng mạch cảm xúc lời thơ. Qua đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.

9 tháng 5 2022

ko vì ko thể

 

9 tháng 5 2022

Mình ngĩ chắc 0 được

12 tháng 4 2019

So sánh mồ hôi thánh thót như mưa, người nông dân đã muốn diễn tả cụ thể nỗi khó nhọc, vất vả của công việc mình làm. Bên cạnh đó từ láy thánh thót gợi lên hình ảnh từng giọt mồ hôi rơi xuống liên tục, giọt ngắn giọt dài. Tóm lại, câu một chỉ giới thiệu hoàn cảnh lao động, câu hai đã miêu tả hình ảnh một cách cụ thể sinh động, gợi hình, gợi cảm. Tuy sự so sánh này có tính cách thậm xưng nhưng vẫn gây xúc động mạnh cho chúng ta.

12 tháng 4 2019

Biện pháp tu từ:  Phóng Đại, So Sánh
Công việc đồng áng vào ngày mùa phải bận rộn lắm, thế nên mới cày giữa trưa. Và cày giữa trưa, trời nắng hẳn phải cực nhọc lắm. Vì vậy “mồ hôi thánh thót” cũng là điều hiển nhiên thôi. Nhưng mà “thánh thót như mưa ruộng cày” thì đích thị là nói phóng đại rồi. Cái tài của phép phóng đại là người nghe biết mà vẫn nghe, vẫn tin, vẫn đồng cảm vì nó có cơ sở thực tế. Bởi giữa trưa, trời nắng nóng, hẳn phải là thời gian nghỉ ngơi, nhưng đây lại phải cày cho kịp việc. Thế thì đem sự cực nhọc ấy mà nói “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là điều dễ dàng đồng cảm. Chỉ nói như thế may ra mới nói hết được sự vất vả, cực nhọc, lao lực của người nông dân lúc này.

16 tháng 8 2016

- Từ láy “ Thánh thót: gợi tả từng giọt mồ hôi liên tiếp rơi xuống, cái âm vang của từng giọt mồ hôi nghe đều đều rất rõ.

- Biện pháp so sánh,  nói quá“ mồ hôi thánh thót như mưa”,  : cụ thể hoá hình ảnh giọt mồ hôi rơi và gây ấn tượng về công việc cày đồng “ buổi ban trưa” vô cùng vất vả. khó nhọc.

- Nghệ thuật tương phản đối lập: “ dẻo thơm” >< “ đắng cay”, “ “một hạt” >< “ muôn phần”-> khẳng định công sức của người nông dân và công sức của người nông dân và giá trị của bát cơm, hạt gạo.

 => Bài ca dao “ Cày đồng đang buổi ban trưa” là lời nhắc nhở mọi người phải biết ơn người dân cày và quý trọng lúa gạo.

16 tháng 8 2016

  Cày đồng đang buổi ban trưa 

 

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

=> nhân hóa (dấu hiệu là như)

 

30 tháng 11 2021

thánh thót 

30 tháng 11 2021

thánh thót