Cho ba chất hữu cơ A, B, C có cùng công thức phân tử là C3H6O. Chất A có mạch carbon và có phản ứng tráng bạc; chất B không có phản ứng tráng bạc nhưng có phản ứng iodoform; chất C làm mất màu nước bromine. Khi hydrogen hoá C rồi oxi hoá sản phẩm thì được A. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, B, C theo danh pháp thay thế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
+ Chất Z là hợp chất hữu cơ đa chức → Loại đáp án B và C.
+ Thủy phân chất Y trong dung dịch NaOH, thu được các chất hữu cơ đều có phản ứng tráng bạc → Loại đáp án A.
Sai lầm thường gặp: Nhầm lẫn giữa hợp chất đa chức và tạp chức.
+ Hợp chất hữu cơ đa chức: là hợp chất hữu cơ chứa nhiều nhóm chức của cùng một loại nhóm chức.
+ Hợp chất hữu cơ tạp chức: là hợp chất hữu cơ chứa ít nhất 2 loại nhóm chức khác nhau.
Đáp án D
Các chất X, Y, Z lần lượt là CH 2 = CHCH 3 OH , CH 3 CH 2 CHO , CH 3 COCH 3
Đáp án : D
+) (X) : CH2=CHCH2OH + Na -> CH2=CHCH2ONa + 1/2 H2
+) (Y) : CH3CH2CHO + Ag2O -> CH3CH2COOH + 2Ag
+) (Z) : CH3COCH3
Chọn đáp án A.
Chỉ dựa vào giả thiết các chất X và Z có mạch cacbon phân nhánh → loại nhanh B, C, D.
→ đáp án A đúng hay không, chúng ta cùng kiểm tra:
• CH2=C(CH3)COOH + NaHCO3 → CH2=C(CH3)COONa + CO2↑ + H2O → chất X thỏa mãn.
• HCOOCH=CHCH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CHO.
Cả HCOONa và CH3CH2CHO đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → chất Y thỏa mãn.
• CH3CH(CHO)2 là anđehit hai chức, không phản ứng được với Na → chất Z thỏa mãn.
Chọn đáp án A.
Chỉ dựa vào giả thiết các chất X và Z có mạch cacbon phân nhánh → loại nhanh B, C, D.
→ đáp án A đúng hay không, chúng ta cùng kiểm tra:
• CH2=C(CH3)COOH + NaHCO3 → CH2=C(CH3)COONa + CO2↑ + H2O ||→ chất X thỏa mãn.
• HCOOCH=CHCH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CHO.
Cả HCOONa và CH3CH2CHO đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → chất Y thỏa mãn.
• CH3CH(CHO)2 là anđehit hai chức, không phản ứng được với Na → chất Z thỏa mãn.
X, Y, Z đều có chung công thức phân tử C3H6O
X tác dụng được với Na và không tráng bạc → x : CH2=CH=CH2-OH
Y ko tác dụng được với Na nhưng tráng bạc → Y: CH3-CH2-CHO
Z ko tác dụng được với Na và không tráng bạc → Z:CH3-CO-CH3
Chọn D
X, Y, Z đều có chung công thức phân tử C3H6O
X tác dụng với Na nhưng không tráng bạc X là CH2=CH=CH2-OH
Y không tác dụng với Na nhưng tráng bạc Y là CH3-CH2-CHO
Z không tác dụng với Na và không tráng bạc với Z là CH3-CO-CH3
Chọn D.
X làm đổi màu quì => X: CH2=C(CH3)–COOH
Y tráng bạc → Y: HCOOR, thủy phân được ancol không no → Y: HCOO–CH2–CH=CH2
Z thủy phân cho 2 chất hữu cơ cùng số C → Z: CH3COOCH=CH2
T không tráng bạc (không phải HCOO–), không tác dụng NaHCO3 (không phải axit)
→ T: CH2=CH–COOCH3
Tham khảo:
- Chất A có phản ứng tráng bạc => A có là aldehyde.
- Chất B không có phản ứng tráng bạc nhưng có phản ứng tạo iodoform => B có nhóm methyl ketone.
- Chất C làm mất màu nước bromine, hydrogen hoá C rồi oxi hoá sản phẩm thì được A => C có liên kết đôi và là alcohol bậc 1.
+ Chất A : CH3-CH2-CHO : propanal
+ Chất B : CH3-CO-CH3 : propanone
+ Chất C : CH2=CH-CH2-OH : 2-propen-1-ol