K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

- Hiện tượng: dung dịch ở dạng huyền phù có màu trắng đục chuyển sang trong suốt.
- Giải thích: Phenol có tính acid mạnh hơn nấc hai của carbonic acid nên có thể phản ứng được với muối carbonate.
- PTHH:
C6H5OH + Na2CO3 ⇌ C6H5ONa + NaHCO3

26 tháng 8 2023

Hiện tượng: dung dịch ở dạng huyền phù có  màu trắng đục chuyển dang trong suốt 

Giải thích: Phenol tan trong dung dịch sodium hydroxide tạo dung dịch C6H5ONa trong suốt 

PTHH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

Tham khảo:

- Hiện tượng:

+ Khi cho dung dịch acetic acid vào ống nghiệm chứa dung dịch sodium carbonate thì thấy bọt khí xuất hiện.

+ Khi đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm, que diêm tắt.

- Giải thích: Acetic acid phản ứng với sodium carbonate, sinh ra khí carbon dioxide. Khí carbondioxide không duy trì sự cháy, làm tắt que diêm.

- Phương trình hóa học: 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2

3 tháng 8 2023

Hiện tượng: Hai ống nghiệm dung dịch đều có màu trắng đục xong dần chuyển sang trong suốt.

Giải thích: Phenol ít tan trong nước ở điều kiện thường do đó ban đầu dung dịch có màu trắng đục. Phenol phản ứng với các dung dịch NaOH, Na2CO3 tạo thành các muối tan nên sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.

Phương trình hoá học:

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

C6H5OH + Na2CO3 ⇌ C6H5ONa + NaHCO3.

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.a) Na2CO3, HCl, BaCl2b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào:...
Đọc tiếp

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.
Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.

a) Na2CO3, HCl, BaCl2

b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2

c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4

Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.

Bài 17: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Hãy phân biệt các dung dịch mà không dùng bất kỳ thuốc thử nào.

Bài 18: Không được dùng thêm thuốc thử , hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn: NaCl, AlCl3, NaOH.

Bài 19. Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau mà không dùng thuốc thử nào:

a. HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2.

b.HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3.

Bài 20. Không dùng thuốc thử hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4.

Từ bài 16 các bạn tham khảo để làm sau.

 

0
23 tháng 7 2023

PTHH: Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + 2NaCl

Hiện tượng: Có kết tủa trắng sau phản ứng.

Giải thích: Na2CO3 tác dụng với CaCl2 tạo muối CaCO3 không tan (kt trắng) và dd NaCl.

28 tháng 10 2019

Các trường hợp thỏa mãn 2-5

ĐÁP ÁN D

13 tháng 5 2019

Đáp án D

Các trường hợp thỏa mãn 2-5

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Hiện tượng: Nước bromine mất màu và xuất hiện kết tủa trắng do phenol phản ứng với nước bromine tạo thành sản phẩm thế 2,4,6 – tribromophenol ở dạng kết tủa màu trắng.

Phương trình hoá học: