Ethanol có thể được điều chế bằng ba phương pháp theo sơ đồ sau đây:
a) Viết phương trình hoá học của quá trình chuyển hoá trên.
b) Ethanol thu được bằng phương pháp nào ở trên được gọi là “ethanol sinh học”? Giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa hồng: giấm ăn.
+ Quỳ không đổi màu: ethanol, dầu ăn. (1)
- Hòa tan mẫu thử nhóm (1) vào nước, lắc đều.
+ Tạo dung dịch đồng nhất: ethanol.
+ Dung dịch phân lớp: dầu ăn.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa hồng: acetic acid.
+ Quỳ không đổi màu: athanol, dầu dừa. (1)
- Hòa tan mẫu thử nhóm (1) vào nước, lắc đều.
+ Tan tạo dd đồng nhất: ethanol.
+ Dd thu được phân lớp: dầu dừa.
- Dán nhãn/
c, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua Ca(OH)2.
+ Có tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: ethanol, CH4. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na.
+ Có hiện tượng sủi bọt khí: ethanol.
PT: \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
- Dán nhãn.
Tham khảo:
- Trích mẫu thử.
Cho lần lượt vào mỗi mẫu thử một mẩu giấy quỳ tím.
+ Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ → mẫu thử là acetic acid và acrylic acid (nhóm I);
+ Giấy quỳ tím không đổi màu → mẫu thử là ethanol và acetaldehyde (nhóm II). Phân biệt nhóm I: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acrylic acid.
CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là acetic acid.
Phân biệt nhóm II: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acetaldehyde CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là ethanol.
Tham khảo:
a) Trong 4 chất trên acetic acid có nhiệt độ sôi cao nhất. Do phân tử acetic acid chứa nhóm carbonyl phân cực, các phân tử carboxylic acid liên kết hydrogen với nhau tạo thành dạng dimer hoặc dạng liên phân tử.
b) Cách phân biệt: ethanol, propanal, acetone, acetic acid:
- Trích mẫu thử.
- Cho vào mỗi mẫu thử 1 mẩu quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ → acetic acid (CH3COOH).
+ Quỳ tím không đổi màu → ethanol, propanal, acetone (nhóm I).
- Cho từng mẫu thử ở nhóm I tác dụng với Na:
+ Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra → ethanol (C2H5OH).
Phương trình hoá học: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2.
+ Không hiện tượng → propanal, acetone (nhóm II).
- Cho từng mẫu thử ở nhóm II tác dụng với dung dịch bromine:
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → propanal.
Phương trình hoá học:
CH3 – CH2 – CHO + Br2 + H2O → CH3 – CH2 – COOH + 2HBr.
+ Không hiện tượng → acetone.
CH3OH \(\underrightarrow{H_2SO_{4đ}}\) CH3-O-CH3 + H2O
2C2H5OH \(\underrightarrow{H_2SO_{4đ}}\) C2H5-O-C2H5 + H2O
CH3OH + C2H5OH\(\underrightarrow{H_2SO_{4đ}}\) CH3-O-C2H5 + H2O
Tham khảo
- Đánh số thứ tự cho từng dung dịch. Trích dung dịch làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng.
- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử chứa acetic acid làm quỳ tím hóa đỏ.
+ Ba mẫu thử chứa ethanol, glycerol, acetaldehyde không làm quỳ tím đổi màu.
- Tiếp tục trích mẫu thử của ba dung dịch không làm quỳ tím đổi màu.
- Cho vào mỗi mẫu thử vài giọt dung dịch copper(II) sulfate và 1 mL dung dịch sodium hydroxide, tạo kết tủa xanh lam Cu(OH)2.
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
- Lắc nhẹ các mẫu thử:
+ Mẫu thử chứa glycerol làm tan kết tủa xanh lam thành dung dịch màu xanh lam.
+ Hai mẫu thử chứa ethanol và acetaldehyde không làm tan kết tủa.
- Tiếp tục đun nóng nhẹ hai mẫu thử chứa ethanol và acetaldehyde và Cu(OH)2:
+ Mẫu thử chứa acetaldehyde xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu2O.
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3COONa + Cu2O + 3H2O
+ Mẫu thử không có hiện tượng là ethanol.
Tham khảo:
Cho lần lượt từng chất vào mỗi ống nghiệm riêng biệt và đánh số thứ tự.
Thêm vào mỗi ống nghiệm dung dịch \(\dfrac{CuSO_4}{NaOH}\) rồi lắc đều.
Xuất hiện kết tủa xanh lam => Glyxerol.
Thêm vào hai ống nghiệm còn lại dung dịch Br2 rồi lắc đều.
Dung dịch bromie mất màu => allyl alcohol.
Còn lại là ống nghiệm chứa ethanol.
PTHH:
CH2=CH-CH2OH + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2OH
a)CH3CH2OH \(\text{ }\overrightarrow{\text{H2SO4đ}}\) CH2=CH2 + H2O
b) Khí ethylene sinh ra có lẫn SO2. Để khí không lẫn tạp chất thì cần phải dẫn qua bông tẩm NaOH đặc để loại bỏ khí này.
Tham khảo:
Ethanol được điều chế phổ biến bằng phương pháp lên men các nguyên liệu chứa nhiều tinh bột hoặc đường như ngũ cốc (gạo, ngô, khoai, sắn,...), quả chín (nho, anh đào,... ).
Khi lên men tinh bột, enzyme sẽ phân giải tinh bột thành glucose, sau đó glucose sẽ chuyển hóa thành ethanol.
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
Ưu điểm của phương pháp này là thân thiện với môi trường.
Nhược điểm: Nhiều công đoạn, thời gian tạo thành sản phẩm lâu, nồng độ ethanol của sản phẩm chưa cao, cần tăng lên nhờ chưng cất.
a.PTHH:
(1) C6H12O6 \(\underrightarrow{enzyme}\) 2C2H5OH + 2CO2
(2) CH3CH2Br + NaOH → C2H5OH + NaBr
(3) CH2=CH2 + H2O\(\underrightarrow{h_2so_4,t^o}\) C2H5OH
b. Ethanol thu được bằng phương pháp (1) ở trên được gọi là "ethanol sinh học" vì đây là phương pháp điều chế ethanol thông qua quá trình lên men các sản phẩm như tinh bột, cellulose, phế phẩm công nghiệp đường, ... thành glucose, sau đó glucose sẽ chuyển hóa thành ethanol theo phương trình (1).