Câu 1:
a)Tính giá trị biểu thức A= 1/3 + 1/15 + 1/35 + 1/63 + 1/99
b)Tìm x, biết (x^2 + 2015 ).(x-2016) = 0
nhờ mấy thiên tài giải giúp mình nha
hứa sẽ tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: =15
câu 2:=-98
câu 3: 54-(-16)-(-13)+27
= 70 - 14
= 56
ta có \(\frac{1+5y}{5x}\)=\(\frac{1+7y}{4x}\)
=> 4x(1+5y)=5x(1+7y)
=> 4x+20xy=5x+35xy
=> 4x-5x =35xy-20xy
=> -x =15xy
=> -1 =15y
=> y =\(\frac{-1}{15}\)
có y roi thi có thể dễ dàng tìm được x=-2
\(\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\right).y=\frac{2}{3}\)
\(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)
\(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)
\(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)
\(\left(1-\frac{1}{11}\right).y=\frac{4}{3}\)
\(\frac{10}{11}.y=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow y=\frac{22}{15}\)
2a/ Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0\Rightarrow A=\left|x+1\right|+5\ge5\)
Đẳng thức xảy ra khi: |x + 1| = 0 => x = -1
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 5 khi x = -1
a+b+c=1 <=> a+b=1-c
+) Nếu 1-c=0 => a+b=0 <=> a=-b
=> A = a2015+b2015+c2015
A = (-b)2015+b2015+c2015
A = c2015 => A = 1 (Vì 1-c=0) (1)
Ta có: a3+b3+c3=1
a3+b3=1-c3
(a+b)(a2-ab+b20=(1-c)(1+c+c2)
=> (1-c)(a2-ab+b2)=(1-c)(1+c+c2)
=> a2-ab+b2=1+c+c2
(a+b)2-3ab=(1-c)2+3c
=> -3ab=3c <=> -ab=c
Thay -ab = c vào a+b+c=1, ta có:
a+b+(-ab)=1 <=> a+b-ab-1=0 <=> a(1-b)-(1-b)=0 <=> (a-1)(1-b)=0
=> a-1=0 hoặc 1-b = 0 <=> a=1 hoặc b=1
+) Nếu a=1 => b+c=0 <=> b=-c
=> A=a2015+b2015+c2015
=> A=a2015+b2015-b2015
=> A=a2015 => A=1 (2)
+) Nếu b=1 => a+c=0 <=>a=-c
=> A=a2015+b2015+c2015
=> A=a2015+b2015+-a2015
=> A=b2015 => A=1 (3)
Từ (1)(2)(3) => A = 1
Vậy A = 1 với a+b+c=1 và a3+b3+c3=1
b) B = x2-3x+2016
B=x2-3x+2,25+2013,75
B=(x-1,5)2+2013,75
Vì (x-1,5)2 ≥ 0 => (x-1,5)2+2013,75 ≥ 2013,75
=> B ≥ 2013,75
=> GTNN của B bằng 2013,75
Dấu '=' xảy ra khi (x-1,5)2=0 <=> x-1,5=0 <=> x=1,5
Vậy GTNN của B bằng 2013,75 tại x = 1,5
Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!
Ai tk mình mình tk lại cho
Bài 1 :
a) 40/49 > 15/21
b) 22/49 > 3/8
c) 25/46 < 12/18
a)\(x^2+7x+6\)
\(=x^2+6x+x+6\)
\(=x\left(x+6\right)+\left(x+6\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+6\right)\)
b)\(x^4+2016x^2+2015x+2016\)
\(=x^4+2016x^2+\left(2016x-x\right)+2016\)
\(=\left(x^4-x\right)+\left(2016x^2+2016x+2016\right)\)
\(=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2016\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+2016\right)\)
Bài 3:
Từ \(a^2+b^2+c^2+3=2\left(a+b+c\right)\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+3-2a-2b-2c=0\)
\(\Rightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\) (1)
Ta thấy:\(\begin{cases}\left(a-1\right)^2\ge0\\\left(b-1\right)^2\ge0\\\left(c-1\right)^2\ge0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\begin{cases}\left(a-1\right)^2=0\\\left(b-1\right)^2=0\\\left(c-1\right)^2=0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a-1=0\\b-1=0\\c-1=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a=1\\b=1\\c=1\end{cases}\)
\(\Rightarrow a=b=c=1\Rightarrow H=1\cdot1\cdot1+1^{2014}+1^{2015}+1^{2016}=1+1+1+1=4\)
Ta có : \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\)
\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)
\(2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\)
\(2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\)
\(2A=1-\frac{1}{11}\)
\(2A=\frac{10}{11}\)
\(A=\frac{10}{11}.\frac{1}{2}=\frac{5}{11}\)
Vì x2 luôn luôn lơn hơn hoặc bằng 0
Nên x2 + 2015 luôn luôn lơn hơn hoặc bằng 2015
Nên x - 2016 = 0
=> x = 2016 (t/m)