cho p=(6x^2+16x+3m):6 là bình phương của một biểu thức bậc nhất theo x.tìm m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\left(3x+2m\right):2=\dfrac{3}{2}x+m\) bậc 1 nên không thể là bình phương của đa thức bậc 1
a: =>m^2x-m^3-x+3m-2=0
=>x(m^2-1)=m^3-3m+2
=>x(m-1)(m+1)=m^3-m-2m+2=m(m-1)(m+1)-2(m-1)=(m-1)^2*(m+2)
Để đây là pt bậc nhất 1 ẩn thì (m-1)(m+1)<>0
=>m<>1 và m<>-1
b: Khi m=0 thì pt sẽ là x+2=0
=>x=-2
c: Khi x=3 thì pt sẽ là:
3(m^2-1)=m^3-3m+2
=>(m-1)^2(m+1)-3(m-1)(m+1)=0
=>(m-1)(m+1)(m-1-3)=0
=>(m-1)(m+1)(m-4)=0
=>\(m\in\left\{1;-1;4\right\}\)
a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì 3m-2<>0
=>m<>2/3
b: x=-2 là nghiệm của phương trình
=>-2(3m-2)+5=m
=>-6m+4+5-m=0
=>9-7m=0
=>m=9/7
\(\left(3m-2\right)x+5=m\)
\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)x+5=0\)
Để PT trên là bậc nhất một ẩn thì :
\(3m-2\text{≠}0\) \(\Leftrightarrow3m\text{≠}2\Leftrightarrow m\text{≠}\dfrac{2}{3}\)
b) \(\left(3m-2\right)x+5=m\)
\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)\cdot2+5=m\)
\(\Leftrightarrow6m-4+5=m\)
\(\Leftrightarrow5m=-1\)
\(\Leftrightarrow m=\left(-1\right)\div5\)
\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{5}\)
Vậy \(m=-\dfrac{1}{5}\) thì phương trình nhận \(x=2\) nghiệm
a) Giả sử f(x)=ax2+bx+c
f(0)=0 <=> 0.a+0.b+c=2010 => c=2010
f(1)-f(0)=1 <=> f(1) =2011 <=> a+b+c=2011=> a+b=1(1)
f(-1)-f(1)=1 <=> f(-1)=2012<=> a-b+c=2012 => a-b=2(2)
Từ (1), (2), (3) => a=3/2,b=-1/2,c=2010
=> f(x)=3/2.x2-1/2.x+2010
=>f(2)=3/2.4-1/2.2+2010=2015 (đpcm)
b) f(2m)-f(2)-f(0)=5m2-3m-1
3/2.4m2-1/2.2m+2010-2015-2010=5m2-3m-1
<=>6m2-m-2015=5m2-3m-1
<=>m2+2m-2014=0
<=> \(\orbr{\begin{cases}m=-1+\sqrt{2015}\\m=-1-\sqrt{2015}\end{cases}}\)
=> Không có số chính phương m thỏa mãn
Mình góp ý chút nhé số chính phương là bình phương của một số tự nhiên nhé =))
\(4x+mx=3m^2+1\Leftrightarrow x\left(m+4\right)-3m^2-1=0\)
Để pt trên là pt bậc nhất khi \(m+4\ne0\Leftrightarrow m\ne-4\)
\(P=\left(6x^2+16x+3m\right):6\\ =6x^2:6+16x:6+3m:6\\ =x^2+\dfrac{8}{3}x+\dfrac{1}{2}m\\ =\left(x^2+2.x.\dfrac{4}{3}+\dfrac{16}{9}\right)=\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^2\\ Vậy:\dfrac{1}{2}m=\dfrac{16}{9}\\ Vậy:m=\dfrac{16}{9}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{16}{9}.2=\dfrac{32}{9}\)