Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy nêu đặc điểm địa hình của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng và thấp dần về phía biển.
- Trên bề mặt đồng bằng có một số đồi núi thấp, ô trũng và hệ thống đê.
+ Phía trong đê gồm các khu đất cao và ô trũng, không được bồi đắp phù sa hằng năm.
+ Phía ngoài đê, đất được bồi đắp phù sa hằng năm.
- Hiện nay, đồng bằng vẫn đang tiếp tục được mở rộng ra biển.
-Các loại đất chính ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là: đất phù sa; đất phèn, đất mặn,…
-Đặc điểm sinh vật tự nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ:
+Sinh vật tự nhiên rất phong phú nhưng chịu tác động mạnh mẽ bởi con người.
+Hiện nay, nhiều loài động, thực vật tự nhiên được bảo vệ trong các khu bảo tồn thiên nhiên. Ví dụ như: Vườn quốc gia Cúc Phương; Vườn Quốc gia Ba Vì; Vườn quốc gia Xuân Thủy,…
Tham khảo
Đặc điểm sông ngòi của vùng Đồng bằng Bắc Bộ
- có nhiều sông ngòi.
- Sông Hồng và sông Thái Bình là hai sông lớn, bồi đắp nên đồng bằng Bắc Bộ. Khi chảy qua đồng bằng, sông chia thành nhiều nhánh rồi đổ ra biển. Các sông trong vùng có nhiều phù sa, nước lên xuống theo mùa.
+ Vào mùa cạn, nước sông xuống rất thấp.
+ Vào mùa lũ, nước sông dâng cao nên thường gây ngập lụt ở những vùng trũng của đồng bằng.
Tham khảo!
- Đặc điểm khí hậu:
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước, thường kéo dài 3 đến 4 tháng. Ở vùng núi cao rất lạnh, đôi khi có tuyết rơi.
+ Vào mùa hạ, vùng có nhiệt độ cao, nắng nóng, mưa nhiều.
- Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất:
+ Khí hậu đa dạng tạo điều kiện để phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuôi.
+ Tuy nhiên, vùng này có nhiều thiên tai như: lũ, rét đậm, rét hại, bão,... gây nhiều trở ngại cho đời sống và sản xuất.
Tham khảo:
-Vị trí của vùng Đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ: nằm phía Đông Bắc, nằm ở hạ lưu sông Hồng và sông Thái Bình.
- Những vùng tiếp giáp với vùng Đồng bằng Bắc Bộ: phía Bắc giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ, phía Nam giáp với Duyên hải miền Trung
Tham khảo:
- Yêu cầu số 1: Xác định một số sông lớn trên lược đồ
- Yêu cầu số 2: Đặc điểm sông ngòi
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều sông lớn như sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm,...
+ Các sông trong vùng đều có nhiều thác ghềnh, có khả năng phát triển thuỷ điện.
- Mô tả hệ thống đê sông Hồng:
+ Đê sông Hồng là hệ thống đê lớn nhất nước ta với chiều dài hàng nghìn ki-lô-mét.
+ Đê được đắp bằng đất thành những đường cao, to dọc hai bên bờ sông.
+ Ngày nay, phần lớn mặt đê được trải nhựa hoặc bê tông và nâng cấp để kiên cố hơn.
- Vai trò của hệ thống đê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ:
+ Không bị ngập lụt; giảm thiệt hại của lũ lụt hàng năm do sông Hồng gây ra.
+ Góp phần điều tiết lượng nước, giúp người dân có thể trồng nhiều vụ lúa trong năm.
+ Vùng đất ở ngoài đê hằng năm được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ và mở rộng dần về phía biển.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1:
- Một số núi ở vùng Nam Bộ là: núi Chứa Chan; núi Bà Rá; núi Bà Đen.
- Hầu hết các tỉnh thuộc khu vực Tây Nam Bộ đều bị ngập nước vào mùa lũ
• Yêu cầu số 2: Đặc điểm địa hình
- Khu vực Đông Nam Bộ:
+ Có địa hình cao hơn Tây Nam Bộ.
+ Ở Đông Nam Bộ, đồi thoải lượn sóng và đồng bằng chiếm phần lớn diện tích. Ngoài ra còn có một số núi như: núi Bà Đen, núi Chứa Chan,...
- Khu vực Tây Nam Bộ (còn gọi là Đồng bằng sông Cửu Long):
+ Có địa hình bằng phẳng và thấp, nhiều vùng đất ngập nước như: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
+ Vùng ven biển có nhiều bãi đất thấp chịu ảnh hưởng mạnh của biển.
- Nhận xét: Đồng bằng Bắc Bộ là một trong những khu vực tập trung đông dân cư đông đúc nhất cả nước.Tuy nhiên,dân cư phân bố không đồng đều giữa các tỉnh:
+ Các tỉnh có mật độ dân số dưới 1000 người/km2 là: Vĩnh Phúc, Ninh Bình.
+ Các tỉnh có mật độ dân số từ 1000 đến 1500 người/km2 là: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình; Nam Định, Hà Nam.
+ Tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội có mật độ dân số trên 1500 người/ km2.
- Giải thích: Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sống, giao thông và sản xuất nên vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
Tham khảo:
Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng và thấp dần về phía biển. Trên bề mặt đồng bằng có một số đồi núi thấp, ô trũng và hệ thống đê. Phía trong đê gồm các khu đất cao và ô trũng, không được bồi đắp phù sa hằng năm. Phía ngoài đê, đất được bồi đắp phù sa hằng năm. Hiện nay, đồng bằng vẫn đang tiếp tục được mở rộng ra biển.