Nêu ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:
- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.
+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.
- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.
- Đối ngoại:
+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.
+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.
Thành tựu:
- Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng: Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, biết đến như "xưởng sản xuất của thế giới" với tốc độ tăng trưởng GDP ấn tượng trong suốt nhiều thập kỷ.
- Thu hút đầu tư nước ngoài: Nhờ việc thành lập các khu vực kinh tế đặc biệt và môi trường kinh doanh thuận lợi, Trung Quốc đã thu hút một lượng lớn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Phát triển nông thôn: Cải cách ruộng đất, cho phép người nông dân có quyền sử dụng đất và bán sản phẩm của mình trên thị trường, đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.
- Mở rộng quan hệ quốc tế: Trung Quốc đã thiết lập quan hệ ngoại giao và kinh tế với nhiều quốc gia trên thế giới, cùng với việc gia nhập các tổ chức quốc tế như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
- Đổi mới cơ cấu kinh tế: Đã diễn ra sự chuyển dịch từ kinh tế dựa vào nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và dịch vụ, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp cao cấp và công nghệ thông tin.
- Cải thiện chất lượng cuộc sống: Mức sống của người dân Trung Quốc đã được cải thiện đáng kể, với tỷ lệ nghèo giảm mạnh và tiến bộ trong giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng.
Ý nghĩa:
Công cuộc cải cách và mở cửa của Trung Quốc mang một ý nghĩa sâu rộng và to lớn. Đầu tiên, về mặt lịch sử, nó đánh dấu một bước ngoặt quan trọng, giúp Trung Quốc thoát khỏi tình trạng tụt hậu và nghèo đói kéo dài hàng thập kỷ. Ở khía cạnh kinh tế, đất nước này đã thay đổi hoàn toàn, từ một nước nghèo trở thành một cường quốc kinh tế của thế giới, đồng thời góp phần tạo nên sự cân bằng mới trong hệ thống kinh tế quốc tế. Về chính trị, Trung Quốc khẳng định được vị thế và sức ảnh hưởng của mình trên trường quốc tế, trở thành một trung tâm chính trị quan trọng. Đồng thời, cải cách và mở cửa cũng đồng nghĩa với việc Trung Quốc hòa nhập sâu rộng vào thế giới, thúc đẩy giao lưu văn hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và mở rộng quan hệ đối ngoại, từ đó đóng vai trò tích cực trong việc xây dựng và duy trì hòa bình, ổn định khu vực và toàn cầu.
Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:
- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.
+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.
- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.
- Đối ngoại:
+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.
+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.
Những thành tựu trong công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc đã góp phần làm phong phú thêm mô hình phát triển chủ nghĩa xã hội trong thực tiễn; chứng tỏ sức sống, triển vọng của chủ nghĩa xã hội; đồng thời, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước xã hội chủ nghĩa khác, trong đó có Việt Nam.
THAM KHẢO!
- Những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc mang ý nghĩa vô cùng to lớn.
+ Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng.
+ Tình hình chính trị - xã hội ổn định.
+ Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt.
+ Nâng cao địa vị của Trung Quốc trên trường quốc tế.
+ Tạo điều kiện cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực đối với các nước trên thế giới và ngược lại, sự hội nhập của nền kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, thương mại của thế giới đối với thị trường rộng lớn đầy tiềm năng như Trung Quốc.
Sau hơn 20 năm mở cửa nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới :
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hàng năm 9,6%, đạt giá trị 8 740,4 tỉ nhân dân tệ đứng thứ 7 thế giới, tổng giá trị xuất nhập khẩu lên tới 325,06 tỉ USD, 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở TQ và đầu tư vào TQ 521 tỉ USD
TK
Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:
- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.
+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.
- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.
- Đối ngoại:
+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.
+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.
TK
Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:
- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.
+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.
- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.
- Đối ngoại:
+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.
+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.
Tham khảo:
Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:
- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.
+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.
- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.
- Đối ngoại:
+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.
+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.
Link:https://loigiaihay.com/neu-nhung-thanh-tuu-cua-cong-cuoc-cai-cach-c84a12648.html
- Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) trung bình hàng năm tăng 9,8% đạt giá trị 1974,8 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ 7 thế giới.
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 là 325,06 tỉ USD. Cũng tính đến năm 1997, các doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư vào Trung Quốc hơn 521 tỉ USD và 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở Trung Quốc.
- Từ năm 1978 đến năm 1997, thu nhập bình quân tính theo đầu người ở nông thôn tăng từ 133,6 lên 1090,1 nhân dân tệ, ở thành phố từ 343,4 lên 5160,3 nhân dân tệ.
Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978 đã giúp Trung Quốc thoát khỏi cuộc khủng hoảng; làm cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng, tình hình chính trị - xã hội ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện, vị thế quốc tế nâng cao trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho sự hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực.