K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

1 - năm 968         2 - năm 981

3 – năm 938        4 - năm 40.

31 tháng 1 2021

1.968 2.981 3.938 4. 40

18 tháng 4 2019

Hãy nối các sự kiện lịch sử với thời gian xảy ra các sự kiện lịch sử đó:

Sự kiện lịch sử Thời gian
1. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Năm 1226
2. Chống quân xâm lược nhà Tống (lần thứ Nhất). Năm 981
3. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. Năm 983
4. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Năm 40
8 tháng 2 2021

1-năm 1226                          2-năm 981                      3-năm 40                       4-năm 938

10 tháng 10 2023

1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà xảy ra khoảng 2.202 năm trước (2023 - 179 TCN = 2202).

2. Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng nổ ra khoảng 1.983 năm trước (2023 - 40 = 1983).

28 tháng 12 2021

a nhé 981

28 tháng 12 2021

A nhé bạn   xin   t i c k    cho mình

17 tháng 1 2022

Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077

1226-1400 :Nhà Trần được thành lập.

Các phụ lão đều nói “đánh!”, muôn người cùng hô một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng” 

HT

17 tháng 1 2022

Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077 là cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076, phá thành Ung Châu.

năm 1226-1400

Hội nghị Diên Hồng

4 tháng 1 2022
Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077 là cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076, phá thành Ung Châu. TICK CHO CHỊ NHA
4 tháng 1 2022

Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077 là cuộc chiến tranh giữa nhà  nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà  là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076, phá thành Ung Châu.

LẠNG SƠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIIII.Điền khuyết1. Tham gia cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.- Năm     (1) , nhận tin quân Tống xâm lược nước ta, tại trang  ..(..2), các bô lão địa phương cùng Lê Hoàn đã bàn bạc và quyết định đánh lớn ở Chi Lăng.- Đồng bào các d/t LS hăng hái tham gia đánh giặc.    2. Tham gia cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý- Trong cuộc đại tập...
Đọc tiếp

LẠNG SƠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIII

I.Điền khuyết

1. Tham gia cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.

- Năm     (1) , nhận tin quân Tống xâm lược nước ta, tại trang  ..(..2), các bô lão địa phương cùng Lê Hoàn đã bàn bạc và quyết định đánh lớn ở Chi Lăng.

- Đồng bào các d/t LS hăng hái tham gia đánh giặc.

 

 

 

 

2. Tham gia cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý

- Trong cuộc đại tập kích vào đất Tống năm 1075,   (1)   huy động khoảng 10 vạn quân thuỷ, bộ. Trong đó một phần lớn là lực lượng người Tày.

- Nhiều tù trưởng LS đã đóng góp công lao lớn với triều đình như ….(2), …..(3)…., (4)…

- Đạo quân bộ chủ yếu là người Tày do phò mã (  .5...) chỉ huy tiến thẳng ra Ung Châu.

- Tháng …….(6) quân Tống kéo vào ải Nam Quan, đánh vào ải Quyết Lý ( CL-LS), Thân Cảnh Phúc đã chặn địch ở tuyến LS từ biên giới xuống Chi Lăng, Bắc

Giang.

- Ông thực hiện lối đánh du kích làm cho địch gặp khó khăn.

0
25 tháng 12 2021

Tham khảo:

Câu 2 : 

- Đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông.

- Chiến dịch Biên Giới đã chứng minh sự trưởng thành của Bộ đội ta qua 4 năm kháng chiến.

- Qua chiến dịch này ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến .

25 tháng 12 2021

câu 1:  20 – 12 – 1946

câu 2: 

Ý nghĩa:

- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.

câu 3: 

Tháng 2-1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp đã chỉ rõ: để đưa cuộc kháng chiến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân.

câu 4:

Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước… Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!