K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH VẬT LỚP 7 HỌC KÌ II

Câu 1: Trình bày các đặc điểm chung để nhận biết động vật thuộc lớp Thú

Câu 2: Các loài lưỡng cư có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong đời sống con người

Câu 3: Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn

Câu 4: Em hãy giải thích các đặc điểm của bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?

ĐÁP ÁN

Câu 1: Đặc điểm chung của Thú:

- Thú là ngành động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở đại não và tiểu não

- Thú là động vật hằng nhiệt.

Câu 2: Vai trò của các loài lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống con người:

+ Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng.

+ Là thức ăn của nhiều loài chim, thú, bò sát,…

+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu.

+ Là vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học.

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Da khô, có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước.

- Có cổ dài giúp phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mí cử động, có nước mắt giúp bảo vệ mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Bàn chân 5 ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn.

- Thân dài, đuôi rất dài là động lực chính của sự di chuyển.

Câu 4: Các đặc điểm của bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn:

- Có xương mỏ ác làm chỗ bám cho cơ vận động cánh

- Xương chi trước biến đổi thành xương cánh, cổ dài với 15 đến 20 đốt sống cổ để nhìn 4 phía

- Xương đầu nhỏ, xốp, không có rang, xương đai hông thu nhỏ lại giúp cơ thể chim nhẹ, bay nhanh và khỏe hơn

14 tháng 7 2015

Gọi y là số hs còn lại ( y thuộc N*) 
và x là số học sinh giỏi của cuối học kì 1 
điều kiện như y 
ta có: x=3/7y 
theo đề bài ra thì: 3/7y + 3 = 2/3y 
giải ra thì đc y=63/5 
=> x =3/7 nhân 63/5 
và x= 27/5 
rùi cộng thêm 3 đc 42/5 
vậy số hs giỏi của lớp là 42/5 hs 

30 tháng 6 2017

42/5 học sinh

7 tháng 4 2022

làm ơn giúp với

7 tháng 4 2022

Lấy 40-3-12-10-4=11

⇒ y=7

11 tháng 4 2020

ĐỪNG TIN NHỮNG GÌ DÒNG CHỮ MÀU XANH NÓI 

GIÚP MIK NHA 

^ ^

???Bn bt cái đó để làm j vậy

Theo đề, ta có: 

3+x+y+12+10+4=40 và \(\dfrac{5\cdot3+6\cdot x+7y+96+90+40}{40}=8\)

=>x+y=11 và 6x+7y=79

=>x=-2 và y=13

=>Có 13 học sinh đạt 7 điểm

Theo đề, ta có: 

3+x+y+12+10+4=40 và \(\dfrac{5\cdot3+6\cdot x+7y+96+90+40}{40}=8\)

=>x+y=11 và 6x+7y=79

=>x=-2 và y=13

=>Có 13 học sinh đạt 7 điểm

9 tháng 11 2023

Theo đề, ta có: 

3+x+y+12+10+4=40 và 5⋅3+6⋅x+7y+96+90+4040=85⋅3+6⋅�+7�+96+90+4040=8

=>x+y=11 và 6x+7y=79

=>x=-2 và y=13

=>Có 13 học sinh đạt 7 điểm

 

8 tháng 5 2019

C1 : chất dẫn điện là j ?Chất cách điện là j?

C2 : Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện , 1 bóng đèn , 1 ampe kế , xác định chiều dòng điện

C3 : Cho mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện 9V , bt cường độ dòng điện đi qua đèn 1 là 0,5 A

a, tính cường độ dòng điện qua đèn 2 và cường độ dòng điện trong mạch ?

b, nếu hiệu điện thế qua đèn 2 là 6V thì hiệu điện thế qua đèn 1 là bao nhiêu V ?

28 tháng 10 2021

Bạn chơi đồ à?

26 tháng 1 2023

 HK1 số học sinh giỏi chiếm số phần của hs cả lớp là 
    3:(3+7)=3/10
HK2 số học sinh giởi chiếm số phần cả lớp là 
   2:(2+3)=2/5
 Phân số chỉ 3 học sinh là 
   2/5-3/10=1/10
 số học sinh đạt điểm giỏi giữa kì 2 là 
     (3x10)x2/5=12 học sinh 

1 tháng 2 2023

Cuối HK1,số học sinh đạt loại giỏi =3/7 số học sinh còn lại nên số số học sinh đạt loại giởi =3/3+7=3/10 số học sinh cả lớp.

Giữa HK2, số học sinh đạt loại giỏi =2/3 số học sinh còn lại nên số học sinh đạt loại giỏi=2/5 số học sinh cả lớp.

3 học sinh chỉ: 2/5-3/10=1/10 số học sinh cả lớp

Số học sinh cả lớp; 3:1/10=30 học sinh

Số học sinh đạt điểm giỏi giữa học kì 2 môn toán: 30x2/5=12 học sinh

Đáp số: 12 học sinh

Câu hỏi trắc nghiệm

(3 điểm)

Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?

A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm.

B. mực, sứa, vịt trời, công.

C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én.

D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.

Câu 2. Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì?

A. quang hợp.

B. bài tiết.

C. trao đổi khí.

D. nhận biết ánh sáng.

Câu 3. Động vật trong hình nào dưới đây không được xếp vào ngành Động vật không xương sống?

A. Hình 1.      B. Hình 2.      C. Hình 3.      D. Hình 4.

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Câu 4. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là

A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.

B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

C. biến thái không hoàn toàn.

D. hô hấp bằng ống khí,

Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển máu nghèo ôxi?

A. động mạch chủ lưng và các mao mạch mang.

B. động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.

C. các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.

D. động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.

Câu hỏi tự luận

(7 điểm)

Câu 1. Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Nhìn vào bảng trên và điền vào bảng sau đây:

Môi trường5 động vật trong hình
Trên cạn có 
Dưới nước có 
Trên không có 

Câu 2. Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?

Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?

Đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: C      Câu 2: D      Câu 3: C      Câu 4: C      Câu 5: D

Câu hỏi tự luận

Câu 1.

Môi trường5 động vật trong hình
Trên cạn cóHươu, Vượn, Báo gấm, Sư tử, Thỏ.
Dưới nước cóMực, Cá chình, Bạch tuộc, Cá nhà táng, Ốc cánh.
Trên không cóNgỗng trời, Quạ, Kền kền, Bướm, Ong.

Câu 2.

- Để thể giới động vật mãi đa dạng phong phú, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống của động vật như: rừng, biển, sông, hồ, ao, môi trường đất,…

- Khai thác hợp lí các loài động vật đề phục vụ cho con người.

- Đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Tạo điều kiện tốt cho động vật sinh sản và phát triển.

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền cho mọi người dân cùng bảo vệ động vật.

- Trông cây xanh để tạo nguồn thức ăn và môi trường sống cho động vật.

- Không ăn thị và không sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

- Điều tra và xử lí các đối tượng buôn bán trái phép động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.

- Trước mắt là học tập tốt phần động vật trong chương trình Sinh học 7 để có được kiến thức cơ bản bản về thế giới động vật.

Câu 3.

Động vật không chỉ có vai trò quan trọng đối với thiên nhiên mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với con người như:

- Cung cấp nguyên liệu cho con người như: da, lông, thực phẩm,…

* Ví dụ:

+ Lợn, gà, cá, … cung cấp thực phẩm.

+ Vịt, chồn, cừu,… cung cấp lông.

+ Cá sấu, lạc đà, … cung cấp da.

- Dùng làm vật thì nghiệm trong nghiên cứu khoa học, học tập, thí nghiệm thuốc.

* Ví dụ:

+ Giun, cá, ếch, chuột, cho, … dùng cho học tập và nghiên cứu khoa học

+ Chuột bach, khỉ, … dùng để thử nghiệm thuốc.

- Chúng còn hỗ trợ cho con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.

* Ví dụ: Khỉ, cá heo, …

24 tháng 10 2019

A. Trắc nghiệm: (3đ)

Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới         B. Vùng Bắc cực      C. Vùng Nam cực             D. Vùng nhiệt đới

Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

A. Lưỡng tính          B. Phân tính         C. Lưỡng tính hoặc phân tính    D. Cả a,b và c

Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài           B. 15.000 loài        C. 10.000 loài                D. 5.000 loài

Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)

Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................

Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)

1. Sán lá máu

 

a. Kí sinh trong ốc ruộng

2. Sán lá gan

b. Kí sinh ruột non người

3. Sán bã trầu

c. Kí sinh ở ruột lợn

4. Sán dây

d. Kí sinh trong máu người

B. Tự luận (7đ)

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)

Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)

Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)

Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)