Quan sát và cho biết: Các bộ phận trong Hình 7.4a tương ứng với bộ phận nào trong mô hình xi lanh, pít tông ở Hình 4.7b?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Bộ phận a của mô hình là khí quản.
- Bộ phận b của mô hình là phế quản.
- Bộ phận c của mô hình là phổi.
2.
- Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào hai đầu ống hút.
- Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.
1. Các bộ phận dẫn điện là:
- Ở bóng đèn: dây trục, dây tóc, 2 đầu mấu ở đuôi đèn.
- Ở phích cắm điện: hai chốt cắm, lõi dây kim loại.
2. Các bộ phận cách điện là:
- Ở bóng đèn: thủy tinh đen ở đuôi bóng đèn, bóng thủy tinh, trụ thủy tinh.
- Ở phích cắm điện: vỏ nhựa của phích cắm, vỏ nhựa bọc dây kim loại.
- Động cơ 4 kì có xu pap còn động cơ 2 kì không có; Trên động cơ 2 kì có cửa quét, còn động cơ 4 kì không có cửa quét.
- Pit tông đi xuống điểm chết dưới thì cửa quét, cửa thải đều mở. Cửa thải được mở ra trước.
1. áo
2. mang
3. khuy cài áo
4. tua dài
5. miệng
6. tua ngắn
7. phễu phụt nước
8. hậu môn
9. tuyến sinh dục
- Mô men chủ động từ động cơ truyền đến các bánh xe thông qua các bộ phận của hệ thống truyền lực, bao gồm: li hợp, hộp số, trục các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai, các bán trục.
- Để ngắt mô men chủ động truyền đến bánh xe có thể tác động vào li hợp hoặc hộp số.
Các bộ phận của lá cây và chức năng của chúng trong quá trình quang hợp:
- Phiến lá: dạng bản dẹt giúp thu nhận được nhiều ánh sáng.
- Lục lạp (ở lớp tế bào giữa lá): chứa diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ của lá cây.
- Gân lá: chứa mạch dẫn giúp vận chuyển nước cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp đến lục lạp và vận chuyển chất hữu cơ là sản phẩm cho quá trình quang hợp từ lục lạp về cuống lá, từ đó vận chuyển đến các bộ phận khác của cây.
- Khí khổng (phân bố trên bề mặt lá): có vai trò chính trong quá trình trao đổi khí (cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp và giải phóng O2 được tạo ra do quá trình quang hợp) và thoát hơi nước.
- Các bộ phận của kính hiển vi:
1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)
2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.
3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.
4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.
5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.
6. Chân kính: giữ vững cho kính.
7. Ốc nhỏ.
8. Ốc to.
- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.
1. Tay quay - Trục khuỷu
2. Thanh truyền
3. Con trượt
4. Giá đỡ