GIÚP MK VỚI, HÔM NAY MK NỘP RÙI!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7"
a, Chiều dài khu đất:
5/4 x 36 = 45(m)
Diện tích khu đất:
36 x 45=1620(m2)
b, Diện tích đất làm vườn:
1620 x 75%= 1215(m2)
Diện tích đất làm nhà ở:
1620 - 1215= 405(m2)
Đ.số: a,1620m2 ; b,405m2
Bài 5:
Chiều cao hình tam giác:
2,5 : 5/7 = 3,5(dm)
Diện tích hình tam giác:
(2,5 x 3,5):2=4,375(dm2)
Đ.số: 4,375dm2
Bài 1: Hình vuông c. Hình tam giác a,e
Tham khảo!
Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp in đậm trong kí ức em là cánh đồng lúa ngày thu hoạch. Đồng lúa chín vàng. Sắc vàng của lúa, sắc vàng của nắng, tất cả làm lòng em thấy náo nức, vui tươi. Hương lúa chín đặc biệt vô cùng vì hương sắc ấy là hương của bội thu, hương của lao động nhọc nhằn. Một cơn gió nhẹ thoảng qua làm những bông lúa rung rinh tạo thành sóng lượn. Chúng nghiêng mình, thầm thì như trò chuyện, tâm sự râm ran. Chẳng mấy chốc, những bông lúa ấy sẽ đi theo các bác nông dân, những bông lúa sẽ làm đẹp cho đời và đẹp mãi trong lòng người. Tuổi thơ em đã sống, đã lớn lên cùng hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy!
tham khảo
Có lẽ, vào mùa hè là mùa mà lưu giữ biết bao kỉ niệm đối với em, mỗi lần về thăm quê, em rất thích hòa mình vào cánh đồng lúa rộng mênh mông, mùi hương dịu nhẹ đặc trưng của các cây lúa, chị gió nhẹ nhàng lướt đến, đưa hương thơm đấy lan tỏa khắp nơi, những tia nắng ấm áp chiếu xuống hạt lúa vàng ươm. Những cành lúa nặng trĩu hạt, công sức lao động cực nhọc của các bác nông dân, những giọt mồ hôi đôi lúc lẫn kèm cả những giọt nước mắt. Một bầu không khí trong lành, cảnh đẹp huyền ảo như tạo ra bức tranh quê hương thật yên bình và khiến ta có thể quên đi tất cả những ưu phiền trong cuộc sống.
\(\frac{x}{2}+\frac{3}{2}\sqrt{x^2-4x+4}-2=\frac{x}{2}+\frac{3}{2}\left|x-2\right|-2\)
Với x >= 2 thì \(\frac{x}{2}+\frac{3\left(x-2\right)}{2}=\frac{3x+x-6}{2}=\frac{4x-6}{2}=2x-3\)
Với x < 2 thì \(\frac{x}{2}+\frac{3\left(2-x\right)}{2}=\frac{x+6-3x}{2}=\frac{6-2x}{2}=3-x\)
( 25 x 67 ) x 4
= 25 x 67 x 4
= 25x 4 x 67
= 100 x 67
= 6700
80 x 24 x 125
= 80 x 125 x 24
= 10000 x 24
= 240000
( 15 x 125 ) x 8
=15 x ( 125 x 8 )
=15 x 1000
=15000
( 125 x 42 ) x 4
=125 x 8 x 6 x 4
= ( 125 x 8 ) x ( 6 x 4 )
= 1000 x 24
= 24000
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`4,`
Số học sinh nữ của khối lớp `5` trường đó là:
`150 \times 52% = 78 (\text {học sinh})`
Số học sinh nam của khối lớp `5` trường đó là:
`150 - 78 = 72 (\text {học sinh})`
Vậy, có `72` học sinh nam của khối lớp `5` trường đó.
Bài 13
a) A = 1 + 2 + 3 + ... + 10
Số số hạng: 10 - 1 + 1 = 10
A = (10 + 1) . 10 : 2 = 55
b) B = 2 + 4 + 6 + ... + 20
Số số hạng: (20 - 2) : 2 + 1 = 10
B = (20 + 2) . 10 : 2 = 110
c) C = 9 + 11 + 13 + ... + 29
Số số hạng: (29 - 9) : 2 + 1 = 11
C = (29 + 9) . 11 : 2 = 209
d) D = 5 + 10 + 15 + 20 + ... + 100
Số số hạng: (100 - 5) : 5 + 1 = 20
D = (100 + 5) . 20 : 2 = 1050
Bn vào Link này tham khảo nhé : Câu hỏi của Clash Of Clans - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Chúc bn học tốt . k mik nha .Thanks .
# MissyGirl #
Tham khảo:
“Gió lạnh đầu mùa” của tác giả Thạch Lam là câu chuyện thấm đậm tình yêu thương giữa người với người, ấm áp như những chiếc áo mùa đông nảy nở trong lòng những đứa trẻ. ... Chính chiếc áo bông ấy đã thắp sâng tình yêu thương,sưởi ấm cho Hiên cũng như những đứa trẻ nghèo nơi đây qua mùa đông giá rét.
Bài 4 :
Mẹ hơn Tâm số tuổi là :
26 - 0 = 26 (tuổi)
Năm 2022, mẹ Tâm có số tuổi là :
(48 + 26) : 2 = 37 (tuổi)
Năm 2022, Tâm có số tuổi là :
48 - 37 = 11 (tuổi)
Vậy Tâm sinh năm:
năm 2022 - 11 năm = năm 2011
Đáp số : năm 2011
Bài 3 :
Hiệu của hai số chẵn liên tiếp là : 2
Số lớn là : (74 + 2) : 2 = 38
Số bé là : 74 - 38 = 36
Đáp số : số lớn : 38
số bé : 36
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
`x + 12 = 25`
`\Rightarrow x = 25 - 12`
`\Rightarrow x = 13`
Vậy, `x = 13`
`b)`
`134 - x = 125 \div 5`
`\Rightarrow 134 - x = 25`
`\Rightarrow x = 134 - 25`
`\Rightarrow x=109`
Vậy, `x = 109`
`c)`
`2 \times x - 53 = 22`
`\Rightarrow 2x = 22 + 53`
`\Rightarrow 2x = 75`
`\Rightarrow x = 75 \div 2`
`\Rightarrow x =37,5`
Vậy, `x = 37,5`
`d)`
`7 + 3 \times x = 16`
`\Rightarrow 3x = 16 - 7`
`\Rightarrow 3x =9`
`\Rightarrow x = 9 \div 3`
`\Rightarrow x = 2`
Vậy, `x = 2.`
`2,`
`a)`
`(x + 3) - 15 = 2`
`\Rightarrow x + 3 = 2 + 15`
`\Rightarrow x +3 = 17`
`\Rightarrow x = 17 - 3`
`\Rightarrow x = 14`
Vậy, `x = 14`
`b)`
`33 + (x - 1) = 56`
`\Rightarrow x - 1 = 56 - 33`
`\Rightarrow x - 1 = 23`
`\Rightarrow x = 23 + 1`
`\Rightarrow x = 24`
Vậy, `x = 24`
`c)`
`5 \times (4 + 6 \times x) = 290`
`\Rightarrow 4 + 6x = 290 \div 5`
`\Rightarrow 4 + 6x = 58`
`\Rightarrow 6x = 58 - 4`
`\Rightarrow 6x = 54`
`\Rightarrow x = 54 \div 6`
`\Rightarrow x = 9`
Vậy, `x = 9`
`d)`
`x. 3,7 + x. 6,3 = 120`
`\Rightarrow x . (3,7 + 6,3) = 120`
`\Rightarrow x . 10 = 120`
`\Rightarrow x = 120 \div 10`
`\Rightarrow x = 12`
Vậy,` x = 12.`
$#KDN040510$