Chứng tỏ rằng : Nếu p ; p+2 và p+4 đều là các số
P3
+2 cũng là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:abba=1001a+110b=11(91a+10b) chia hết cho 11
Vậy 11 là ước của số có dạng abba
Gọi 2 số chia 7 có cùng số dư là 7a+c và 7b+c(c là số dư khi chia cho 7 và c<7)
=>7a+c-7b-c=7a-7b=(7(a-b) chia hết cho 7
Vậy hiệu 2 số chia 7 có cùng số dư thì chia hết cho 7
ta có abbc=1000a+100b+10b+a=(1000a+a)+(100b+10b)=a(1000+1)+b(100+10)
=1001a+110b
ta có 1001 chia hết cho 11 =>1001a chia hết cho 11
110 cia hết cho 11=>110b chia hết cho 11
suy ra 1001a+110b chia hết cho 11 hay abba chia hết cho 11
hay 11 là ước của số có dạng abba.
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M
thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2
ta có
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB)
Nên biểu thức còn lại là
(CM cộng CM)/2
= (2CM)/2 =CM.
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn)
ta có
CA=CM cộng AM
CB=BM-MC
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2
=2CM/2 = CM
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M
thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2
ta có
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB)
Nên biểu thức còn lại là
(CM cộng CM)/2
= (2CM)/2 =CM.
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn)
ta có
CA=CM cộng AM
CB=BM-MC
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2
=2CM/2 = CM
a,Theo đề bài,ta có :
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M
Thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB)
Nên biểu thức còn lại là
(CM cộng CM)/2
= (2CM)/2 =CM.
b, Tương tự (Mk sẽ nói ngắn gọn hơn)
CA=CM cộng AM
CB=BM-MC
Nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2
=2CM/2 = CM
bạn 6a1 đang nói linh tinh đó . Mình cũng nói còn bảo người khác
Đặt a : c = d dư r
b : c = e dư r
===> ec+r = b ; dc+r = a
====> a-b = dc+r - ec - r = dc - ec = c(d-e) chia hết cho c
Lời giải:
Nếu $p\vdots 3$ thì do $p$ là snt nên $p=3$
$\Rightarrow p+2=5; p+4=7$ đều là snt (thỏa mãn).
Khi đó: $p^3+2=3^3+2=29$ là snt (đpcm)
Nếu $p$ chia $3$ dư $1$. Đặt $p=3k+1$ với $k$ tự nhiên.
$\Rightarrow p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)\vdots 3$. Mà $p+2>3$ với mọi $p$ nguyên tố nên $p+2$ không thể là snt (trái với yêu cầu đề - loại)
Nếu $p$ chia $3$ dư $2$. Đặt $p=3k+2$ với $k$ tự nhiên.
$\Rightarrow p+4=3k+2+4=3k+6=3(k+2)\vdots 3$. Mà $p+4>3$ với mọi $p$ nguyên tố nên $p+4$ không thể là snt (trái với yêu cầu đề - loại)
Vậy ta có đpcm.