Em hãy thực hành trò chơi "Điều kiển rô-bốt" nhiều lần dể luyện tập thành thạo các thao tác chạy chương trình trong Scratch.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thay đổi nhân vật và sân khấu:
- Nhân vật: Một chú chó.
- Sân khấu: Một khu vườn.
2. Tạo chương trình:
- Sử dụng các lệnh điều khiển chú chó di chuyển đến vị trí ngẫu nhiên trong khu vườn.
- Sử dụng lệnh điều khiển chú chó không chạy ra khỏi khu vườn.
- Sử dụng lệnh điều khiển chú chó phát âm thanh tiếng chó sủa.
a) chơi tennis và chạy bộ
b) thứ năm và thứ bảy
c) ngày thứ 6 giống ngày thứ hai
a: tennis và chạy
b: thứ năm và thứ bảy
c: ngày thứ 6 giống ngày thứ hai
Bước 1. Mở phần mềm Scratch
Bước 2. Nháy chuột chọn vào nhóm lệnh kéo thả lệnh vào vùng tạo chương trình
Bước 3. Nháy chuột vào biểu tượng để xuất hiện danh sách nhóm lệnh mở rộng.
Khi đó, nhóm lệnh sẽ được thêm vào khu vực nhóm lệnh.
Bước 4. Nháy chuột vào nhóm lệnh , kéo thả đặt nối tiếp sau lệnh ở bước 2. Tiếp tục kéo thả lần lượt các lệnh đặt nói tiếp vào khối lệnh.
Bước 5. Nháy chuột vào nhóm lệnh , kéo thả lệnh đặt nối tiếp sau lệnh ở bước 4. Thay đổi số bước di chuyển thành 60.
Bước 6. Tương tự bước 5, kéo thả lệnh vào chương.
Bước 7. Nháy chuột vào nút lệnh ở góc bên trên phải sân khẩu mở rộng toàn màn hình. Nháy chuột vào nút lệnh để chạy chương trình
- Nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh trong chương trình điều khiển rô-bốt, rô-bốt sẽ không thực hiện được công việc nhặt rác vì rô-bốt sẽ không đi đúng hướng và có thể không đi tới vị trí có rác, hoặc thực hiện việc nhặt rác tại vị trí không có rác,....
- Ví dụ, nếu thay đổi thứ tự của lệnh 1 "Tiến 2 bước" và lệnh 2 "Quay trái, tiến 1 bước", tác dụng của cả hai lệnh này sẽ là "Quay trái và tiến 3 bước". Khi đó rô-bốt sẽ nhặt rác tại vị trí không có rác. Nói chung, các lệnh điều khiển rô-bốt hay chương trình cần được đưa ra theo một thứ tự xác định sao cho ta đạt kết quả mong muốn.
- Trong một số ít trường hợp, ta có thể đưa ra các lệnh khác nhau, nhưng vẫn đạt kết quả. Chẳng hạn, trong ví dụ về rô-bốt, thay cho hai câu lệnh đầu tiên, ta có thể điều khiển rô-bốt đến đúng vị trí có rác bằng các lệnh sau: "Quay trái, tiến 1 bước" và "Quay phải, tiến 2 bước" hoặc "Quay phải, tiến 2 bước", "Quay trái, tiến 2 bước" và "Quay trái, tiến 4 bước". Trong một số ít các trường hợp khác, việc thay đổi thứ tự của một vài câu lệnh vẫn cho kết quả đúng như yêu cầu.
- Vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong lệnh "Hãy quét nhà" là vị trí có thùng rác (ở góc đối diện). Ta có nhiều cách khác nhau để đưa ra hai lệnh để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu của mình, một trong các cách đó là hai lệnh "Quay trái, tiến 5 bước" và "Quay trái, tiến 3 bước".
Em có thể truy cập vào trang Scratch.mit.edu để xem và chơi các trò chơi được chia sẻ trên internet.
a) Thêm nhiều nhân vật cá khác nhau và tạo chương trình giống nhân vật cá ban đầu.
Bước 1. Chọn lệnh trong bản chọn . Mở tệp chương trình “Bể cá cảnh” có tên là ChuCa đã lưu trên máy tính ở bài 15.
Bước 2. Nháy chuột vào nút lệnh để thêm nhân vật tùy ý.
Bước 3. Tạo chương trình cho nhân vật đã chọn như Hình B.
b) Nháy chuột chọn nút lệnh để chạy chương trình và quan sát thấy chú cá và các nhân vật đã thêm sẽ chuyển động theo các câu lệnh lập trình.
Bước 1. Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình để khởi động phần mềm Scratch
Bước 2. Nháy chuột vào biểu tượng quả địa cầu ở góc trên trái màn hình và chọn ngôn ngữ.
Bước 3. Nháy chuột chọn Tập tin và chọn lệnh Mở từ máy tính. Mở tệp chương trình trò chơi “ Điều khiển rô-bốt” có tên là Robot. Quan sát Hình 63: