Cho A=1+3+32+33+...+330
Chứng minh rằng: A không phải là số chính phương
Tìm x biết:
a. (x+2)4=(x+2)6
b. 2x+2x+1=24
Làm giúp mình nha, mình cần gấp trong ngày mai. Cảm ơn các bạn trước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=(1+3+32+33)+...+3^24 +3^25+3^26+3^27)+...+(3^24 + 3^25 + 3^26 + 3^27) +(3^28+3^29+3^30) (bạn chia nhóm 4 số, chỉ nhóm cuối có 3 số)
=40 + 3^4.40 + 3^7.40 +... +3^24.40+3^28+3^29+3^30
=40.(1 + 3^4 + 3^7 +...+ 3^24) +3^28+3^29+3^30
40 chia hết cho 10 nên 40.(1 + 3^4 + 3^7 +...+ 3^24) tận cùng là 0
3^28 =(3^4)^7 =81^7 = (...1)
3^29 = 3^28.3 =(...1).3 = (...3)
3^30 =3^29.3 = (...3).3 = (...9)
Vậy A = (...1)+(...3)+(...9)=(...3)
mà các số chính phương chỉ có tận cùng là 0,1,4,5,6,9
suy ra A ko là số chính phương
A = 1 + 3 + 32 + 33 + ...+330
3A = 3 + 32 + 33 + .. + 331
3A - A = 3 + 32 + ... + 331 - 1 - 3 - 32 - 330
2A = 331 - 1
A = \(\frac{3^{31}-1}{2}\)
Ta có : 3 31 - 1 = 328 . 33 - 1 = (34)7 . ( ... 7) - 1 = (..1)7.(...7) - 1 =(...1) .(..7 ) - 1 = (...7) - 1 = (...6)
=> Chứ số tận cùng của 331 - 1 là 6 => Chữ số tận cùng của A là 3 hoặc 8
Mặt khác , chữ số tận cùng của 1 số chính phương không thể là 3 hoặc 8 . Vậy A không phải số chính phương
Vì (2x-1)^6=(2x-1)^8
(2x-1)^8-(2x-1)^6=0
(2x-1)^6[(2x-1)^2-1)]=0
th1 (2x-1)^6 suy ra 2x-1=0 suy ra x=1/2
th2 (2x-1)^2-1=0
(2x-1)^2=1
suy ra 2x-1 bằng 1;-1
th1 2x-1=1 suy ra x=1
2x-1=-1 suy ra x=0
a, => x^3 < 0 ; x-3 > 0 hoặc x^3 > 0 ; x-3 < 0
=> 0 < x < 3
b, => x^4.(2x-8) < 0
=> x^4.(x-4) < 0
Vì x^4 >= 0
=> x-4 < 0
=> x < 4
c, Vì x-1 < x+12
=> x-1 < 0 ; x+12 >0
=> -12 < x < 1
d, => x-12 > 0 ; x-1 > 0 hoặc x-12 < 0 ; x-1 < 0
=> x >12 hoặc x < 1
Tk mk nha
a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)
Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)
=> \(-1< x< 2\)
b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .
\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn
a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu
Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)
=> -1 < x < 2
Vậy -1 < x < 2
b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu
Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)
Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)
Ta có : 2x + 2x + 1 = 24
=> 2x(1 + 2) = 24
=> 2x.3 = 24
=> 2x = 8
=> 2x = 23
=> x = 3
Ta có : (x + 2)4 = (x + 2)6
=> (x + 2)4 - (x + 2)6 = 0
<=> (x + 2)4 (1 - (x + 2)2) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+2\right)^4=0\\\left(1-\left(x+2\right)^2\right)=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\\left(x+2\right)^2=1\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+2=1\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}\)