Chuẩn bị dụng cụ như hình 26.3, nếu đổ nước lạnh vào khay, hãy dự đoán sự thay đổi mực chất lỏng ở mỗi bình, sau đó làm thí nghiệm kiểm chứng dự đoán của em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C2) Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.
C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
Mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại.
- Một lúc sau cốc nước bị nguội đi còn nước trong chậu thì ấm lên.
- Thí nghiệm thấy đúng như vậy.
Bài C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.
Hướng dẫn giải:
Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
Bài C2. Nếu sau đó ta đặ bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng?
Hướng dẫn giải:
Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại
Đây là phần vật lý 12 bạn ah. Nhưng mà mình có thể trả lời cho bạn như sau
Nếu nung nóng băng kép bằng ngọn lửa đèn cồn thì băng kép sẽ bị cong về phía thanh mà có độ dãn nở nhiều hơn (ví dụ cặp đồng và thép) thì sẽ cong về phía đồng vì đồng dãn nở nhiều hơn thép.
Nếu như rót nước nóng vào chậu thì nhiệt độ tăng lên thì chất lỏng nở ra dẫn đến chiều cao cột chất lỏng tăng lên.
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
- Bóng tối sẽ xuất hiện trên tờ bìa, có hình dạng giống quyển sách. Bóng tối càng to khi dịch đèn lại gần quyển sách.
- Khi thay quyển sách bằng vỏ hộp ta thấy bóng tối có hình chữ nhật.
- Thay vỏe hộp bằng một tờ bìa trong ta không thấy bóng tối xuất hiện trên tớ bìa.
a. Các dự đoán có thể có:
Dự đoán 1: Độ sáng của ba bóng đèn như nhau.
Dự đoán 2: Đèn ở sơ đồ b) và c) có độ sáng như nhau và mạnh hơn đèn ở sơ đồ a).
Dự đoán 3: Đèn ở sơ đồ c) sáng nhất, sơ đồ a) sáng nhì, sơ đồ b) không sáng
b. Sau khi mắc xong mạch điện như các sơ đồ trong hình, làm thí nghiệm ta sẽ thấy độ sáng của đèn ở sơ đồ c) mạnh hơn nhiều so với độ sáng của của đèn ở sơ đồ a) và đèn ở sơ đồ b) không sáng.
Nhận xét:
- Nguồn điện có hai viên pin được nối cực (+) của viên pin này với cực (-) của viên pin kia như hình c) thì mạnh hơn nguồn chỉ có 1 viên pin như hình a).
- Nối hai viên pin mà cực (+) của viên pin này nối với cực (+) của viên pin kia và hai cực (-) nối với đèn thì đèn không sáng. Như vậy nó không trở thành nguồn điện.
c. Như vậy ta có thể rút ra được cách làm cho nguồn điện mạnh hơn như sau: Ta lấy nhiều viên pin và nối cực (+) của viên pin này với cực (-) của viên pin kia…tạo thành một dãy liên tiếp. Cách mắc nguồn như vậy gọi là mắc nối tiếp.
Mực chất lỏng ở mỗi bình sẽ tăng dần theo thứ tự: Nước, dầu, rượu.
Tham khảo!
Quan sát thí nghiệm ta thấy: Mực chất lỏng ở bình rượu tụt thấp hơn mực chất lỏng ở bình dầu, mực chất lỏng ở bình dầu tụt thấp hơn mực chất lỏng ở bình nước.
Mực nước trong chai nước sẽ giảm nhiều nhất, rượu sẽ giảm ít hơn nước, và dầu sẽ giảm ít nhất.