Hình 18.6 là ảnh chiếc kìm cán dài dùng để cắt sắt và dao xén giấy. Trong mỗi hình, nêu rõ bộ phận nào của dụng cụ sẽ quay được khi chịu lực tác dụng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lực đẩy Archimedes (hay lực đẩy Ác-si-mét) .
- Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
- Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
\(\)
Gọi dF là cánh tay đòn của lực F, ta được:
dF = 20 cm = 0,2 m
Gọi dC là cánh tay đòn của lực cản gỗ.
dC = 2 cm = 0,02 m
Áp dụng quy tắc Momen lực ta có:
F.dF = FC.dC
a.
- Vật chịu lực tác dụng làm quay là đai ốc.
- Lực làm quay vật là lực do tay tác dụng vào cờ - lê.
b. Việc dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của chiếc cờ - lê để làm tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực giúp tăng mômen lực và làm đai ốc tháo ra được dễ hơn.
Áp dụng quy tắc momen
Ta có: F. d1 = FC. d2 (1)
Với
(1) => FC = F. = 100.
=> FC = 1000 N
- Bàn đạp:
Điểm tựa: trục giữa hai bàn đạp.
Cách đổi hướng lực: Tác dụng lực hướng xuống 1 bên bàn đạp thì bên còn lại sẽ được nâng lên.
- Tay lái:
Điểm tựa: điểm giữa tay lái gắn tay lái với đầu xe đạp.
Cách đổi hướng lực: Tác dụng lực vào 1 bên tay lái thì bên còn lại sẽ chuyển động theo chiều ngược lại.
Chọn câu B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.
Các lực từ tác dụng lên khung dây được biểu diễn như hình vẽ. Cặp lực này chỉ có tác dụng kéo dãn khung chứ không có tác dụng làm quay.
Hình 18.6a: Cán kìm sẽ quay khi lực tác dụng.
Hình 18.6b: Lưỡi dao sẽ quay khi lực tác dụng.