K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

\(p_A=\dfrac{F}{s_A};p_B=\dfrac{F}{s_B};p_C=\dfrac{2F}{s_C}\\ Mà:s_A>s_B;s_A=s_C\\ Vậy:\dfrac{F}{s_A}< \dfrac{F}{s_B}\Leftrightarrow p_A< p_B\\ 2.\dfrac{F}{s_A}=\dfrac{2F}{s_C}\Leftrightarrow p_A=\dfrac{1}{2}p_C\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

- Với cùng một áp lực (hình 16.2a, b), diện tích bị ép giảm: độ lún trong hình 16.2b lớn hơn, vậy với cùng một áp lực, khi giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất lên.

- Trên một diện tích bị ép không đổi (hình 16. a, c), tăng áp lực: độ lún trong hình 16.2c lớn hơn, vậy với cùng một diện tích bị ép, khi tăng áp lực sẽ làm tăng áp suất lên.

8 tháng 11 2019

Ta có:

- Cùng diện tích bị ép như nhau, nếu độ lớn của áp lực càng lớn thì tác dụng nó cũng càng lớn.

- Cùng độ lớn của áp lực như nhau, nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn.

Như vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép và độ lớn của áp lực.

Điền dấu:

Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h)
F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1
F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1
17 tháng 4 2017

12 tháng 12 2021

a. Khi xuống càng sâu áp suất càng tăng \(=>B>C>A\)

b. \(p=dh=10000\cdot0,3=3000\left(Pa\right)\)

c. \(200cm^3=0,0002m^3\)

\(=>F_A=dV=10000\cdot0,0002=2N\)

d. \(50cm^3=5\cdot10^{-5}m^3\)

\(=>F'_A=dV'=10000\cdot\left(0,0002-5\cdot10^{-5}\right)=1,5N\)

9 tháng 9 2023

a) Áp lực :

\(\dfrac{200}{1.1}=200\left(N/m^2\right)\)

b) Áp lực :

\(\dfrac{200}{2.1}=100\left(N/m^2\right)\)

 

1 tháng 11 2016

trọng lượng của vật đó là: 0,84.10=8,4N

vì vật đó được đặt trên mặt sàn nằm ngang nên F=P=8,4N

Đổi : 5cm=0,05m

6cm=0,06m

7cm=0,07m

vậy P1=8,4/0,05.0,06=2800Pa

P2=8,4/0,06.0,07=2000Pa

P3=8,4/0,05.0,07=2400Pa

Áp lực cả 3 trường hợp đều như nhau nên:

\(F_1=F_2=F_3=P=10m=10.0,84=8,4\left(N\right)\) 

TH1: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times6cm\) 

\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\left(m\right)\times0,06}=2800\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

TH2: Mặp tiếp xúc là \(6cm\times7cm\) 

\(p_2=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,06\times0,07}=2000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

TH3: Mặt tiếp xúc là \(5cm\times7cm\) 

\(p_3=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{0,05\times0,07}=2400\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) 

-->Áp lực do vật tác dụng lên mặt sàn đều như nhau nhưng áp suất trong cả 3 trường hợp đều khác nhau

18 tháng 1 2022

lỗi ảnh