K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

Đặt mắt ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình

Sau đó thì sẽ đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

 
27 tháng 6 2023

tham khảo!

___

Theo tôi, cần lưu ý những điều khi đọc hiểu văn bản thuộc các thể loại văn nghị luận, thơ, truyện:

a. Văn nghị luận

- Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.

- Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.

b. Thơ:

- Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.

- Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.

c. Truyện

- Cốt truyện

- Thông điệp của truyện

- Tư tưởng của truyện

- Đặc điểm, tính cách nhân vật

- Ngôi kể, điểm nhìn

- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...

7 tháng 11 2016

Bạn nói rõ cái đề tí đi bạn.

Ý của bạn là vật thể thấm nước hay không thấm nước ??? Chất rắn hay là chất lỏng ???? Mà "độ dài của một vật thể tích" là sao bạn ?

20 tháng 9 2021

phải hòa mik vào cuốn truyện và khi đọc phải có thái độ bình tĩnh ko suy nghĩ tích cực

xin tiick

20 tháng 9 2021

1 Cần lựa chon truyện phù hợp

2 Tác phẩm truyện cổ tích phải có nhiều tình tiết, nhiều tình huống xảy ra, giúp nhân vật thể hiện cá tính, và giúp truyện có mạch diễn biến logic

3 Thêm sáng tạo

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Các em tham khảo số liệu minh họa sau:

- Xác định khối lượng của lượng chất lỏng: 

+ Dùng cân xác định khối lượng m1 của cốc đong: m1 = 52 g

+ Khối lượng m2 của cốc đong và lượng chất lỏng: m2 = 352 g.

+ Tính khối lượng của lượng chất lỏng: m = m2 – m1 = 352 – 52 = 300 g.

- Đo thể tích của lượng chất lỏng: Đọc giá trị thể tích V của lượng chất lỏng trên cốc đong: V = 300 mL

- Tính khối lượng riêng của lượng chất lỏng: \(D=\dfrac{m_2-m_1}{V}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

a. Văn nghị luận:

+ Vấn đề nghị luận

+ Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.

+ Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.

b.

Thơ:

+ Thể thơ

+ Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.

+ Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.

c.

Truyện:

+ Cốt truyện

+ Thông điệp của truyện

- Tư tưởng của truyện

- Đặc điểm, tính cách nhân vật

- Ngôi kể, điểm nhìn

- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...

7 tháng 5 2023

Từ việc đọc hiểu văn bản trên, một số lưu ý em rút ra được trong việc đọc, phân tích một kịch bản tuồng nói riêng và văn bản kịch nói chung:

– Cần đọc kĩ từ 2-3 lần.

– Chú ý những từ ngữ, hình ảnh đặc biệt trong câu thoại của từng nhân vật.

– Xác định được đề tài, cảm hứng chủ đạo của văn bản.

– Hiểu được ý nghĩa, quan điểm mà tác giả muốn gửi gắm.

Ngẩng cao đầu,tư thế phải ngay ngắn

26 tháng 5 2022

\(#Neo dthw=))\)

`->` Khi đọc và viết tư thế phải ngay ngắn 

`->`Khoảng cách giữa mắt và sách khoảng 30cm

`->` Tránh để bóng sấp khi đọc và viết 

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023
 

- Dùng cân xác định khối lượng m của viên đá: m = 15,6 g

- Đo thể tích của vật:

+ Đổ nước vào ống đong, đọc giá trị thể tích nước V1 = 210 cm3.

+ Nhúng ngập viên đá vào nước trong ống đong, đọc giá trị thể tích V2 = 220 cm3

+ Tính thể tích viên đá cuội: V = V2 – V1 = 220 – 210 = 10 cm3.

- Tính khối lượng riêng của viên đá: \(D=\dfrac{m}{V_2-V_1}=\dfrac{15,6}{10}=1,56\) g/cm3

10 tháng 2 2023

- Khối lượng của hai chất lỏng là không bằng nhau.

- Để biết chính xác được điều đó ta cần đo khối lượng của từng chất lỏng và so sánh chúng với nhau.