K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

Giải thích: CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 kết tủa trắng

23 tháng 7 2023

Lần sau nhớ viết thêm PTHH nha

Chuẩn bị:● Dụng cụ: Cân điện tử, bình tam giác (loại 100 ml), ống hút nhỏ giọt, ống đong.● Hoá chất: Dung dịch sodium sulfate (Na2SO4), dung dịch barium chloride (BaCl2).Tiến hành:- Đặt bình tam giác trong đó có chứa 10 ml dung dịch BaCl2 trên đĩa cân điện tử và lấy đầy dung dịch Na2SO4 vào ống hút nhỏ giọt có bóp cao su đậy lên miệng bình (hình 3.2a). Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mA).-...
Đọc tiếp

Chuẩn bị:

● Dụng cụ: Cân điện tử, bình tam giác (loại 100 ml), ống hút nhỏ giọt, ống đong.

● Hoá chất: Dung dịch sodium sulfate (Na2SO4), dung dịch barium chloride (BaCl2).Tiến hành:

- Đặt bình tam giác trong đó có chứa 10 ml dung dịch BaCl2 trên đĩa cân điện tử và lấy đầy dung dịch Na2SO4 vào ống hút nhỏ giọt có bóp cao su đậy lên miệng bình (hình 3.2a). Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mA).

- Bóp nút cao su cho dung dịch Na2SO4 chảy xuống bình (hình 3.2b). Quan sát dấu hiệu của phản ứng xảy ra. Ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mB).

● Mô tả hiện tượng thí nghiệm, cho biết khối lượng mA và mB.

● So sánh mA và mB, từ đó rút ra nhận xét về tổng khối lượng của các chất trước và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.

1
4 tháng 9 2023

- Học sinh tiến hành thí nghiệm, ghi giá trị mA và mB. Hiện tượng thí nghiệm: Xuất hiện kết tủa trắng.

- Ta có mA = mB.

Nhận xét: tổng khối lượng của các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.

4 tháng 9 2023

Mẩu than cháy sáng trong bình khí oxygen. Chạm tay vào thành bình thấy nóng. 

23 tháng 7 2023

Các hiện tượng xảy ra: Cho nước vào ống nghiệm chứa Mg(OH)2 thấy Mg(OH)2 không tan (kết tủa trắng), nhưng khi nhỏ dd HCl vào thì Mg(OH)2 màu trắng tan dần đến hết tạo thành dung dịch trong suốt.

PTHH: 2HCl + Mg(OH)2 -> MgCl2 +  2 H2O

Giải thích: HCl có tác dụng với Mg(OH)2 (base không tan) tạo muối MgCl2 (muối tan)

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

- Hiện tượng thí nghiệm: có khí thoát ra. Học sinh làm thí nghiệm và ghi lại giá trị mA, mB.

- So sánh: mA > mB. Giải thích:

Phản ứng hoá học xảy ra ở thí nghiệm 2 có thể được biểu diễn bằng sơ đồ ở dạng chữ như sau:

Acetic acid + Sodium hydrogencarbonate → Sodium acetate + Carbon dioxide + Nước

Vậy mA > mB do sau phản ứng có khí carbon dioxide thoát ra khỏi bình.

19 tháng 11 2018

Đáp án B

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là (1)-(3)-(4)-(6)-(5)-(2).

27 tháng 3 2019

Đáp án B

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là (1)-(3)-(4)-(6)-(5)-(2).

Người ta đã tiến thành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau: (1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh. (2) Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục. (3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh. (4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong....
Đọc tiếp

Người ta đã tiến thành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO2 qua các thao tác sau:

(1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh.

(2) Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục.

(3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh.

(4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong.

(5) Nước sẽ đẩy không khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm.

(6) Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt.

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là

A. (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2) .

B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5) .

C. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6) .

D. (2) → (3) → (4) → (1) → (5) → (6) .

1
12 tháng 8 2018

Chọn A.

Giải chi tiết:

Trình tự thí nghiệm là:

(1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Học sinh làm thí nghiệm và ghi lại nhiệt độ chưng cất, thể tích của chất lỏng thu được.