K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

a) Phương trình hoá học của phản ứng:

2Mg + O2 → 2MgO.

b) Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c) Khối lượng oxygen đã phản ứng là:
\(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)

a: 2Mg+O2 ->2MgO

b: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c; \(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)

1 tháng 11 2023

\(a)2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^0}2MgO\\ b)BTKL:m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ c)n_{MgO}=\dfrac{15}{40}=0,375mol\\ n_{O_2}=\dfrac{0,375}{2}=0,1875mol\\ m_{O_2}=0,1875.32=6g\)

a. \(Magie+Oxi\)  \(\underrightarrow{t^o}\) \(Magie\) \(oxide\)

b. \(m_{Mg}+m_O=m_{MgO}\)

c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Magie}+m_{Oxi}=m_{Magieoxit}\)

\(4,8\)       \(+\)  \(3,2\)  \(=8\left(g\right)\)

vậy khối lượng của \(Magie\) \(oxide\) thu được sau phản ứng là \(8g\)

P/S: nếu có j sai thì nhắc mình, vì bài này mình mới học xong, chưa được tìm hiểu kĩ

28 tháng 12 2023

Magnesium + Oxygen → Magnesium oxide

Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng: 

mmagnesium + moxygen = mmagnesium oxide

=> mmagnesium = 6.4 - 0.08 x 32 = 3.84 (g) 

 
26 tháng 11 2021

\(PTHH:2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\\ \text{Bảo toàn KL: }m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ \Rightarrow\text{Chọn B}\)

26 tháng 11 2021

D . \(mMg+2mO2=2mMgO\)

18 tháng 9 2023

\(a.\) magnesium+chloric acid→magnesium+hydrogen

\(b.m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

\(c,\left(b\right)\Leftrightarrow2,4+7,2=9,5+m_{H_2}\\ \Leftrightarrow m_{H_2}=0,1g\)

18 tháng 9 2023

sữa

a. magnesium+chloric acid→magnesium chloride+hydrogen

a)

2Mg + O2 --to--> 2MgO

2Zn + O2 --to--> 2ZnO

b)

Gọi số mol Mg, Zn là a, b (mol)

=> 24a + 65b = 23,3 (1)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

               a-->0,5a------>a

            2Zn + O2 --to--> 2ZnO

               b-->0,5b------>b

=> 40a + 81b = 36,1 (2)

(1)(2) => a = 0,7 (mol); b = 0,1 (mol)

\(n_{O_2}=0,5a+0,5b=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

c) 

mMg = 0,7.24 = 16,8 (g)

mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)

 

 

18 tháng 9 2023

a, Magnesium + Sulfuric acid → Magnesium sulfate + Hydrogen

b, BTKL: mMg + mH2SO4 = mMgSO4 + mH2

c, Từ b, có: mH2SO4 = mMgSO4 + mH2 - mMg = 27,2 + 0,4 - 13 = 14,6 (g)

18 tháng 9 2023

\(a.\) magnesium+sulfuric acid→magnesium sulfate+hydrogen

\(b.m_{Mg}+m_{H_2SO_4}=m_{MgSO_4}+H_2\\ c.\left(b\right)\Leftrightarrow13+m_{H_2SO_4}=27,2+0,4\\ \Leftrightarrow m_{H_2SO_4}=14,6g\)

6 tháng 2 2021

nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

0.3......0.2...........0.1

VO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l) 

mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g) 

6 tháng 2 2021

Nhanh the anh oi tu tu thoi

14 tháng 9 2016

a) PTHH: 2Mg + O2 -> 2MgO

b) PT bảo toàn khối lượng: mMg + mO2 = mMgO

c) Theo câu b ta có: mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6(g)

29 tháng 10 2016

a ) Phương trình hóa học của phản ứng :

2Mg + O2--> 2MgO

b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :

mMg + mo2 = mMgO

c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

mMg + mo2 = mMgO

9g + mo2= 15g

mo2 = 15g - 9g

mo2 = 6g

=> mo2= 6g