Đề xuất thí nghiệm cho đá vôi tác dụng với dung dịch HCl để chứng minh nồng độ có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CaC O 3 + 2HCl → Ca Cl 2 + H 2 O + CO 2
Khi dung dịch HCL có nồng độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.
Đáp án : C
Dạng bột thì diện tích tiếp xúc của Zn sẽ lớn hơn dạng hạt
- Phản ứng ở ống nghiệm (1) chứa đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn. Do đá vôi dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn đá vôi dạng viên.
- Kích thước hạt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn.
- Phản ứng ở ống nghiệm (1) chứa đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn. Do đá vôi dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn nhiều so với diện tích tiếp xúc của đá vôi dạng viên.
- Kích thước hạt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn.
- Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn.
- Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm kích thước hạt để tăng tốc độ phản ứng.
H 2 + Cl 2 → 2HCl
Khi nồng độ (áp suất) các khí càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.
Fe 3 O 4 + 4 H 2 →3Fe + 4 H 2 O
Chỉ có nồng độ (áp suất) của H 2 ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vì Fe 3 O 4 là chất rắn. Nồng độ (áp suất) của H 2 tăng thì tốc độ phản ứng tăng
Tham khảo:
Đề xuất thí nghiệm:
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.
- Hoá chất: Đá vôi dạng bột, dung dịch HCl 1 M; dung dịch HCl 2 M.
Tiến hành:
- Cho lần lượt 1 gam đá vôi dạng bột vào ống nghiệm 1 và 2.
- Sau đó, cho vào ống nghiệm 1 khoảng 5 mL HCl 1 M; cho vào ống nghiệm 2 khoảng 5 mL dung dịch HCl 2 M.
- Ghi lại thời gian bột đá vôi tan hết ở mỗi ống nghiệm (hoặc so sánh tốc độ thoát khí ở mỗi ống nghiệm) và rút ra nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.