cíu tuiiii
x + 5/4 = 15/4 : 3
nhanhhhh nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: \(\left(m-1\right)x^4-2\left(m+1\right)x^2+m-5=0\)(1)
Đặt \(a=x^2\left(a>=0\right)\)
Phương trình (1) sẽ trở thành:
\(\left(m-1\right)\cdot a^2-2\left(m+1\right)a+m-5=0\)(2)
Để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne0\\\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\left(m-1\right)\left(m-5\right)>0\\\dfrac{2\left(m+1\right)}{m-1}>0\\\dfrac{m-5}{m-1}>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\4m^2+8m+4-4m^2+24m-20>0\\\dfrac{m+1}{m-1}>0\\\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\32m-16>0\\\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m>\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< -1\end{matrix}\right.\\\end{matrix}\right.\)
=>\(m>5\)
3.
Đặt \(x^2=t\ge0\) \(\Rightarrow x=\pm\sqrt{t}\)
- Nếu \(t>0\) sẽ cho 2 nghiệm x phân biệt
- Nếu \(t=0\) cho 1 nghiệm \(x=0\)
- Nếu \(t< 0\Rightarrow\) ko tồn tại nghiệm x tương ứng
Phương trình trở thành:
\(t^2+\left(2m+1\right)t-m+3=0\) (1)
Từ trên ta thấy pt đã cho có 3 nghiệm khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb sao cho 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0
Do pt có 1 nghiệm bằng 0 \(\Rightarrow-m+3=0\Rightarrow m=3\)
Khi đó: \(t^2+7t=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=-7< 0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu
Tham khảo
Giống:
-Đều là xương ống.
-Xương đai vai (đai hông)
-Xương cánh tay (cẳng chân)
-Xương cổ tay (cổ chân)
-Xương bàn tay (bàn chân)
-Xương ngón tay (ngón chân)
Khác:
Tay: +Xương tay nhỏ
+Các khớp xương tay linh hoạt, đặc biệt cổ tay và bàn tay rất linh hoạt.
--> Thích nghi với quá trình lao động.
Chân: + Xương chân dài, to khỏe.
+Các khớp ít linh hoạt hơn
--> Thích nghi với dáng đi thẳng ở người
\(\left(x:32+15\right):4=24\)
\(x:32+15=24.4\)
\(x:32+15=96\)
\(x:32=96-15\)
\(x:32=81\)
\(x=81.32\)
\(x=2592\)
Sửa bài
\(\left(x:32+15\right):4=24\)
\(x:32+15=24.4\)
\(x:32+15=6\)
\(x:32=6-15\)
\(x:32=-9\)
\(x=\left(-9\right).32\)
\(x=-288\)
\(\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}=1\) (ĐKXĐ: \(x\ge4\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}\right)^2-2\cdot\sqrt{x-4}\cdot2+2^2}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-4}-2\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}-2=1\\\sqrt{x-4}-2=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=3\\\sqrt{x-4}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=9\\x-4=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{13;5\right\}\).
#\(Toru\)
a: \(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{10-6}{15}=\dfrac{4}{15}\)
b: \(=\dfrac{9}{12}-\dfrac{10}{12}+\dfrac{11}{12}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
c: \(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{12}{5}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{-5}{4}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{1}{20}=0\)
d: \(=\dfrac{1}{25}\cdot\dfrac{20}{15}+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{14}{3}=-\dfrac{43}{600}\)
a) 7+(5-13)=7-8=-1
7+5-13=-1
Vậy 2 vế bằng nhau
b) 12-(4-6)=12+2=14
12-4+6=8+6=14
Vậy 2 vế bằng nhau. Tich nha
a, 48.84
= (22)8.(23)4
= 216.212
= 228
b, 415.515
= (4.5)15
= 2015
c, 210.15 + 210.85
= 210.(15 + 85)
= 210.100
=210.(2.5)2
= 212.52
d, 33.92
= 33 . (32)2
= 33.34
= 37
e, 512.7 - 511.10
= 511.(5.7 - 10)
= 511.25
=511.52
=513
f, \(x^1\).\(x^2\).\(x^3\)....\(x^{100}\)
= \(x^{1+2+3+...+100}\)
= \(x^{\left(1+100\right).100:2}\)
= \(x^{5050}\)
\(x+\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{4}:3\)
\(x+\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{4}\)
\(x=\dfrac{5}{4}-\dfrac{5}{4}\)
\(x=0\)
=(