Trả lời các câu hỏi sau:
1. Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao?
2. Những ai có thể hiến máu được và những ai không thể hiến máu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
* Hiến máu hầu như không có hại vì một vài người có máu quá đặc, khi hiến máu thì đó coi là một phương pháp để điều trị
+ Khi hiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, tim
+ Giúp đốt cháy năng lượng
+ Sẽ được niềm vui khi cứu sông người khác
2.
* Những có thể hiến máu là:
+ Mỗi cá nhân phải trên 18 tuổi
+ Cân nặng 42 kg đối với nữ và 45kg đối với nam
+ Không mắc các bệnh như viêm gan B, C, HIV,..
* Những người không thể hiến máu là:
( Ngược lại ở trên nhé bạn!!!!)
1/- Không. Hiến máu theo hướng dẫn của thầy thuốc không có hại cho sức khoẻ.
- Máu có nhiều thầnh phần, mỗi thành phần chỉ có đời sống nhất định và luôn luôn được đổi mới hằng ngày. Do đó, ngay sau khi hiến máu, các cơ quan sinh máu sẽ được kích thích và quá trình sinh tạo máu sẽ hoạt động với tốc độ gấp 8 – 10 lần so với bình thường. Hoạt động này nhằm nhanh chóng lấy lại sự cân bằng của cơ thể. Sau khi hiến máu khoảng 3 – 4 tuần, các thành phần trong máu phục hồi lại gần như bình thường.
- Những ngày đầu sau khi hiến máu, các chỉ số máu có thay đổi chút ít nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bình thường, không hề gây ảnh hưởng đến các chức năng sống của cơ thể.Như vậy, nếu sức khoẻ tốt, không có các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu, đạt tiêu chuẩn hiến máu thì một người có thể hiến máu từ 3 – 4 lần trong một năm, vừa không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bản thân, vừa có máu có chất lượng tốt và an toàn cao cho người bệnh. Giá trị nhân văn ở đây là rất đáng kính trọng.
2/+ Người hiến máu được
- Người hiến máu khỏe mạnh, không có tiền căn bệnh tật
- Nam tuổi từ 18 – 60
- Nữ tuổi từ 18 – 55
- Huyết áp không thấp, không cao (tối đa > 100 mHg và < 140 mHg)
- Mạch từ 60 – 90 lần/ phút.
- Cân nặng > 45 kg. Với người đã hiến máu an toàn hoặc cân nặng > 50 kg có thể hiến 350ml máu/ lần - Với người hiến máu nhắc lại thì phải đảm bảo khoảng thời gian cách lần hiến máu trước tối thiểu là 84 ngày
+ Người không hiến máu được
- Người quan hệ với gái mại dâm, có quan hệ với nhiều bạn tình
- Người nghiện ma tuý
- Người bị nhiễm HIV/AIDS
- Người nghiện rượu
- Người bị nhiễm viêm gan siêu vi B, C
- Người sống lang thang không nơi cư trú rõ ràng
1/- Không. Hiến máu theo hướng dẫn của thầy thuốc không có hại cho sức khoẻ.
- Máu có nhiều thầnh phần, mỗi thành phần chỉ có đời sống nhất định và luôn luôn được đổi mới hằng ngày. Do đó, ngay sau khi hiến máu, các cơ quan sinh máu sẽ được kích thích và quá trình sinh tạo máu sẽ hoạt động với tốc độ gấp 8 – 10 lần so với bình thường. Hoạt động này nhằm nhanh chóng lấy lại sự cân bằng của cơ thể. Sau khi hiến máu khoảng 3 – 4 tuần, các thành phần trong máu phục hồi lại gần như bình thường.
- Những ngày đầu sau khi hiến máu, các chỉ số máu có thay đổi chút ít nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bình thường, không hề gây ảnh hưởng đến các chức năng sống của cơ thể.
Như vậy, nếu sức khoẻ tốt, không có các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu, đạt tiêu chuẩn hiến máu thì một người có thể hiến máu từ 3 – 4 lần trong một năm, vừa không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bản thân, vừa có máu có chất lượng tốt và an toàn cao cho người bệnh. Giá trị nhân văn ở đây là rất đáng kính trọng.
2/+ Người cho máu được
- Người hiến máu khỏe mạnh, không có tiền căn bệnh tật
- Nam tuổi từ 18 – 60
- Nữ tuổi từ 18 – 55
- Huyết áp không thấp, không cao (tối đa > 100 mHg và < 140 mHg)
- Mạch từ 60 – 90 lần/ phút.
- Cân nặng > 45 kg. Với người đã hiến máu an toàn hoặc cân nặng > 50 kg có thể hiến 350ml máu/ lần
- Với người hiến máu nhắc lại thì phải đảm bảo khoảng thời gian cách lần hiến máu trước tối thiểu là 84 ngày
+ Người không cho máu được
- Người quan hệ với gái mại dâm, có quan hệ với nhiều bạn tình
- Người nghiện ma tuý
- Người bị nhiễm HIV/AIDS
- Người nghiện rượu
- Người bị nhiễm viêm gan siêu vi B, C
- Người sống lang thang không nơi cư trú rõ ràng
3/Ngày 7/4 hàng năm được chọn làm ngày “Toàn dân hiến máu nhân đạo”.
2.
Lượng máu của cơ thể trung bình có khoảng 77ml/kg cân nặng đối với nam, 66ml/kg cân nặng đối với nữ. Như vậy một người Việt Nam trưởng thành trung bình có khoảng từ 3, 5- 5 lít máu (bằng khoảng 1/13 trọng lượng của cơ thể).
Người hiến máu nhân đạo phải đạt các tiêu chuẩn sau nhằm đảm bảo sức khỏe của người hiến máu và người nhận.
1 c c = 1 c m 3 = 0 , 001 d m 3 = 0 , 001 lít
Vậy 250 c c = 250.0 , 001 = 0 , 25 lít
Đáp án: A
\(32=2^5\\ 144=2^4\cdot3^2\\ \RightarrowƯCLN\left(32,144\right)=2^4=16\)
Vậy chia đc nhiều nhất 16 nhóm, chọn B
88= 11.23 ; 156=22.3.13
Gọi a là số nhóm tối đa chia được (a: nguyên, dương)
Vậy a=ƯCLN(88;156)= 22=4
Vậy có thể chia tối đa 4 nhóm tình nguyện, mỗi nhóm có 22 nam và 39 nữ , tổng cộng là 61 người
88= 11.23 ; 156=22.3.13
Gọi a là số nhóm tối đa chia được (a: nguyên, dương)
Vậy a=ƯCLN(88;156)= 22=4
Vậy có thể chia tối đa 4 nhóm tình nguyện
Câu 1.
Hiến máu hoàn toàn không có hại cho sức khỏe, vì mỗi lần hiến máu, ta chỉ cho đi một lượng máu rất nhỏ của cơ thể.
Ngoài ra, hiến máu còn đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe như:
- Được kiểm tra sơ bộ về sức khỏe và xét nghiệm trước khi hiến máu
- Giảm lượng sắt dư thừa trong cơ thể.
- Tạo “sức ép” cho cơ thể sản sinh tế bào máu mới.
- Giảm nguy cơ đột quỵ tim mạch …
Câu 2.
Điều kiện để được hiến máu là:
- Khỏe mạnh, không mắc các bệnh cấp tính và mãn tính.
- Không có nguy cơ lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường máu.
- Tuổi từ 18 - 60Cân nặng từ 45 kg (đối với nam) và 42 kg (đối với nữ).
- Mạch và huyết áp bình thường, nhịp tim bình thường.
Đối tượng không thể hiến máu bao gồm:
- Phụ nữ mang thai, đang trong thời kì kinh nguyệt, cho con bú không được hiến máu.
- Chưa đủ thời gian tối thiểu giữa hai lần hiến máu (12 tuần).