K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

\(\left|44x+9\right|=-1\)

Do giá trị tuyệt đối không có kết quả âm 

\(\Leftrightarrow\)\(x\)không có giá trị

13 tháng 6 2017

tìm nghiệm hả bạn ??? mình làm tìm nghiệm theo hai trường hợp âm và dương nhá ...

trường hợp 1 : 44x + 9 \(\ge\) 0 <=> x\(\ge\)\(\frac{-9}{44}\)

                    => | 44x + 9 | = 44x + 9   (*)

thay  (*) vào phương trình ta có :

      44x + 9 = -1

<=> 44x = -10

<=>    x = \(\frac{-10}{44}\)\(\frac{-5}{22}\)( loại do \(\frac{-5}{22}\)\(\frac{-9}{44}\)

trường hợp 2 : 44x +9 < 0 <=> x < \(\frac{-9}{44}\)

                     => | 44x + 9 | = - 44x - 9 (**)

thay (**) vào phương trình ta có :

       - 44x - 9 = -1

<=> - 44x = 8

<=>      x =  \(\frac{-8}{44}\)(bạn nè tong phân số dấu âm (-) có thể đổi từ mẫu lên tử, người ta cũng thường đặt lên tử số)

<=>     x = \(\frac{-2}{11}\)( loại do \(\frac{-2}{11}\)\(\frac{-9}{44}\)

mình không chắc đâu nha.... bạn nên xem xét lại...chúc học tốt

a) Ta có: \(A=\dfrac{16^8-1}{\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2^{32}-1}{2^{32}-1}=1\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)}{9^{16}-1}\)

\(=\dfrac{\left(3^2-1\right)\cdot\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)}{2\cdot\left(3^{32}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)}{2\cdot\left(3^{32}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(3^8-1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)}{2\left(3^{32}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(3^{16}-1\right)\left(3^{16}+1\right)}{2\left(3^{32}-1\right)}=\dfrac{1}{2}\)

11 tháng 7 2021

mk cảm ơn ah

 

24 tháng 4 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
         0,05                                    0,05 
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
\(LTL:0,1>0,05\) 
=> CuO dư  
theo pthh: \(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\) 
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\) 
\(\Rightarrow m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,1-0,05\right).80=4\left(g\right)\)

4 tháng 10 2018

hạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.

4 tháng 10 2018

Xưa kia, vào tục truyền đời Hùng Vương thứ 6 ở làng Gióng có đôi vợ trồng nọ rất chăm chỉ làm ăn vả có tiếng là phúc đức.Tuy vậy nhưng lấy nhau đã lâu mà họ vẫn chưa có một mụn con,họ buồn lắm.Một hôm người vợ ra đồng và thấy một vết chân lớn.Vì tò mò bà liền đặt chân lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu,nào ngờ về nhà bà thụ thai.Hai vợ chồng bà mừng lắm nhưng thật lạ,bà mang thai đến mười hai tháng mới sinh ra một cậu bé khôi ngô tuấn tú lạ thường.Niềm vui vừa được thắp lên chưa đươc bao lâu thì đã đươc thay thế bởi lổi buồn và sự lo lắng do đã lên 3 mà cậu bé vẫn chưa biết nói biết cười.

học tốt (nhớ tnk)

3 tháng 11 2019

Gọi 4 số đầu là \(\overline{3abc}\Rightarrow3+a+b=14\Rightarrow a+b=11\)

Do tổng của 3 số liền nhau là 14 \(\Rightarrow a+b+c=14\Rightarrow c=3\)

\(\Rightarrow\)Số đó có dạng \(\overline{3ab3ab3ab}\)

Do số cuối là 5 \(\Rightarrow b=5\Rightarrow3+a+5=14\Rightarrow a=7\)

Vậy số đó là \(375375375\)

28 tháng 10 2021

\(2x=5y\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{3x}{15}=\dfrac{3x+y}{15+2}=\dfrac{1}{17}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{17}.5=\dfrac{5}{17}\\y=\dfrac{1}{17}.2=\dfrac{2}{17}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 10 2021

thank you bạn nhahihi

Câu 7

a,Xét \(\Delta ICA\) và \(\Delta ICB\) ta có :

\(AC=CB\) ( do \(\Delta ABC\) cân tại \(C\) nên 2 cạnh bên bằng nhau )

\(\widehat{CAI} = \widehat{CBI}\) ( hai góc ở đáy )

\(AI=IB \)(do \(I\) là trung điểm của \(AB\))

\(\Rightarrow\Delta ICA=\Delta ICB\left(c.g.c\right)\)

b,Ta có \(CI \) là trung tuyến suất phát từ đỉnh \(C\) 

\(\Rightarrow CI\perp AB\)(tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân)

c, Áp dụng định lý \(Pi-ta-go\) vào tam giác vuông \(CIA\) ta có :

\(AC^2=CI^2+IA^2\Rightarrow AC=\sqrt{CI^2+IA^2}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{12^2+5^2}=13\)

\(\Rightarrow AC=BC=13\left(cm\right)\)

Chu vi \(\Delta ABC\) là 

\(AC+CB+AB=13+13+10=36\left(cm\right)\)

 

18 tháng 3 2021

Anh ??????

6 tháng 12 2017

Bạn chuyển 2 vế lại vs nhau : vế có x và vế có phân số rồi tìm :))

Chúc bạn học tốt :))