K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Diện tích một mặt của hình chóp là: \(10.8,7:2 = 43,5\) (\(c{m^2}\))

Diện tích xung quanh của hình chóp là: \(43,5.3 = 130,5\) (\(c{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp là: \(43,5.4 = 174\) (\(c{m^2}\))

15 tháng 8 2017

a) Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau.

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Gọi H là trung điểm BC. Tam giác ABC có AH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác:

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

c) Chu vi đáy của hình chóp là 4.5 = 20 (cm).

Diện tích xung quanh hình chóp:

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích đáy: Sd = 52 = 25 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sd + Sxq = 121,8 (cm2)

31 tháng 5 2019

a) Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau.

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Gọi H là trung điểm BC. Tam giác ABC có AH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác:

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

c) Chu vi đáy của hình chóp là 4.5 = 20 (cm).

Diện tích xung quanh hình chóp:

Giải bài 41 trang 121 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích đáy: Sd = 52 = 25 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sd + Sxq = 121,8 (cm2)

24 tháng 4 2017

a) Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau.

b) Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác:

\(AH=\sqrt{AC^2-HC^2}\)

\(=\sqrt{AC^2-\left(\dfrac{1}{2}.5\right)^2}=\sqrt{100-\dfrac{25}{4}}=9,68\left(cm\right)\)

c) Diện tích xung quanh hình chóp:

Sxq = pd = \(\dfrac{1}{2}\).5.4.9,68 = 96,8 (cm2 )

Diện tích đáy:

Sđ = 52 = 25 (cm2 )

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sxq + Sđ = 121,8 (cm2 )

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))

13 tháng 3 2017

a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4

b) Diện tích mỗi mặt tam giác là Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8 . 4.6 = 12 cm2.

c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 = 16 cm2.

d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48 cm2.

2 tháng 7 2017

a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4

b) Diện tích mỗi mặt tam giác là Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8 . 4.6 = 12 cm2.

c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 = 16 cm2.

d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48 cm2.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là:

\(\frac{{99.40}}{2}.3 = 5940\) (\(c{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp là:

\(\frac{{40.34,6}}{2} = 692\) (\(c{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp là:

\(5940 + 692 = 6632\) (\(c{m^2}\))

Thể tích của hình chóp là:

\(\frac{1}{3}.692.98,3 \approx 22674,53\) (\(c{m^3}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là:

\(\frac{{91.120}}{2}.4 = 21840\) (\(c{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp là:

\(120.120 = 14400\) (\(c{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp là:

\(21840 + 14400 = 36240\) (\(c{m^2}\))

Thể tích của hình chóp là:

\(\frac{1}{3}.14400.68,4 = 328320\) (\(c{m^3}\))