Tại sao giấm ăn, nước quả chanh, … đều có vị chua và được dùng để loại bỏ cặn trong dụng cụ đun nước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì thành phần chính của giấm là acid CH3COOH, giấm này có thể tác dụng với cặn trắng tạo chất rắn dễ tẩy rửa, lau chùi hơn.
\(PTHH:2CH_3COOH+CaCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2\uparrow+H_2O\)
b, Đồ đồng bị xỉn màu do lớp đồng ngoài của đồ đồng đã bị oxi hoá. Giấm là dung dịch acetic acid có nồng độ 2 – 5% do đó có thể phản ứng với lớp gỉ đồng này và làm sạch chúng. Do đó dùng khăn tẩm một ít giấm rồi lau các đồ vật bằng đồng sẽ giúp chúng sáng bóng trở lại.
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO\\ CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)
Đáp án cần chọn là: C
(a) đúng vì giấm ăn là dd C H 3 COOH từ 2-5% có thể loại bỏ được lớp cặn CaC O 3 trong ấm theo PT
CaC O 3 ↓ + C H 3 COOH → (C H 3 COO)2Ca + H 2 O
(b) đúng, hỗn hợp tecmit là hỗn hợp Al và FeO
(c) đúng, vì nồi hơi bằng thép (hợp kim Fe và C) lót dưới đáy nồi miếng kim loại Zn để khi hiện tượng ăn mòn xảy ra thì Zn bị ăn mòn trước, tránh cho thép không bị ăn mòn
(d) đúng
(e) đúng Khí S O 2 là một chất khử với tác dụng chống oxy hóa. Có hai phương pháp bảo quản rau quả sau khi thu hoạch bao gồm: sunfit hóa khí và sunfit hóa ướt
+ Sunfit hóa khí: S O 2 được nạp vào bình chứa và được phun trực tiếp vào sản phẩm rau quả cần bảo quản. Phương pháp này khá tốn sức lao động và cần nhiều thùng chứa nên khá tốn kém.
+ Sunfit ướt: S O 2 sẽ được nạp trực tiếp từ bình thép hoặc được điều chế bằng cách đốt lưu huỳnh trong phòng. Nhờ vậy khí S O 2 sẽ chiếm đầy thể tích phòng và thấm vào bề mặt quả để phát huy tác dụng sát trùng.
Chọn D.
(b) Sai, Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng photpho cho cây trồng.
(c) Sai, Muối Na2CO3 bền không bị nhiệt phân
trong nước sinh hoạt hàng ngày thường có hòa tan muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 2 muối này dần dần bị phân hủy tạo ra muối CaCO3 và MgCO3 không tan trong nước nên tạo thành lớp cặn trong các dụng cụ đựng nước. Để làm sạch lớp cặn này người ta thường dùng axit axetic hoặc giấm ăn( dd axit axetic 2-5%) vì gốc axetat mạnh hơn gốc cacbonat vì vậy axit axetic sẽ phản ứng với CaCO3 và MgCO3 tạo ra muối axetat tan trong nước nên có thể rửa trôi đi. Hơn nữa axit axetic là axit hữu cơ an toàn với sức khỏe con người và axit axetic là một axit yếu nên sẽ không gây hỏng hóc các dụng cụ đựng nước bằng kim loại
2CH3COOH+ CaCO3\(\rightarrow\) (CH3COO)2Ca+ CO2\(\uparrow\)+ H2O
2CH3COOH+ MgCO3\(\rightarrow\) (CH3COO)2Mg+ CO2\(\uparrow\)+ H2O
Cặn thường là CaCO3 => dùng axit yếu để hòa tan CaCO3 nhưng không làm hư hại đến vật liệu làm ấm nước
Phương trình hóa học:
2CH3COOH + CaCO3 => (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
Đáp án B
Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm để hòa tan các chất cặn (thường là CaCO3) => Dùng axit yếu để hòa tan CaCO3 nhưng không làm hư hại đến vật liệu làm ấm nươc (do giấm ăn có tính axit).
Giấm ăn, nước quả chanh, … đều có vị chua và được dùng để loại bỏ cặn trong dụng cụ đun nước do đều có chứa acid (cặn chủ yếu là các muối cacbonat)