1)Cho 32,5g kim loại hoá trị ll vào dd h2so4 thì thu dc 80,5g muối tìm cthh của kim loại
2)đốt cháy 19,2g kim loại hoá trị ll trong 3,36l khí oxi vừa đủ ở dktc xác định tên kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
Giả sử KL có hóa trị n.
Ta có: mKL + mSO4 = m muối
⇒ mSO4 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{SO_4}=\dfrac{2,4}{96}=0,025\left(mol\right)\)
BT e, có: n.nKL = 2nH2 \(\Rightarrow n_{KL}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{KL}=\dfrac{1,4}{\dfrac{0,05}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì M = 56 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: KL cần tìm là sắt (Fe).
Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị
=> CTHH của sản phẩm là: `RO`
\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)
tỉ lệ 2 : 1 : 2
n(mol) 0,3<----0,15---->0,3
áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)
\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
=> R là sắt
a) \(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right);n_{RCl_2}=\dfrac{14,25}{M_R+71}\left(mol\right)\)
PTHH: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{RCl_2}=n_R\)
=> \(\dfrac{14,25}{M_R+71}=\dfrac{3,6}{M_R}\)
=> MR = 24 (g/mol)
=> R là Magie (Mg)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5}{18,25\%}=60\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.sau.pư}=60+3,6-0,15.2=63,3\left(g\right)\)
=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{14,25}{63,3}.100\%=22,51\%\)
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)
Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n
R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :
nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)
Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)
Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)
Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II
Tham khảo
Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O
0,2 0,6 0,2 0,6
=> m = 294 + 9,6 + 0,4R
=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756
=> R = 27 => R = AI
b ơi cái này người ta cho kim loại chứ k phải oxit của kim loại, mà kim loại hóa trị 2 chứ không phải 3 nha :<
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
pthh : 4X + 3O2 -t-> 2X2O3
0,15 0,1
=> MX2O3 = 10,2 : 0,1 = 102 (G/MOL)
=> MX = (102 - 48):2 = 27 (g/mol)
=> X là Al
1. Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{32,5}{M_A}\left(mol\right)\)
\(n_{ASO_4}=\dfrac{80,5}{M_A+96}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=n_{ASO_4}\Rightarrow\dfrac{32,5}{M_A}=\dfrac{80,5}{M_A+96}\Rightarrow M_A=65\left(g/mol\right)\)
→ A là Zn.
2. Gọi KL cần tìm là A
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)
Theo PT: \(n_A=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
→ A là đồng.