K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 7 2023

Áp dụng định lí Ta-lét trong tam giác ABC có PQ // BC, ta có:

\(\dfrac{PQ}{BC}=\dfrac{AP}{AB}=\dfrac{AP}{AP+PB}\\ \Leftrightarrow\dfrac{PQ}{400}=\dfrac{150}{150+150}\\ \Leftrightarrow PQ=200\left(m\right).\)

20 tháng 12 2023

Ta có:

MN = MH + HN = 30 + 30 = 60 (m)

MP = MK + KP = 50 + 50 = 100

Lại có:

MH/MN = 30/60 = 1/2

MK/MP = 50/100 = 1/2

⇒ MH/MN = MK/MP = 1/2

⇒ HK // MN

⇒ HK/NP = MH/MN = 1/2

⇒ HK = NP : 2

= 80 : 2

= 40 (m)

17 tháng 12 2021

giải thik dùm mk luôn ạ

17 tháng 12 2021

A

18 tháng 12 2023

Xét ΔCAB có FE//AB

nên \(\dfrac{CF}{FA}=\dfrac{CE}{EB}\)

=>\(\dfrac{30}{EB}=\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(EB=30\cdot2=60\left(m\right)\)

26 tháng 8 2019
Trang chủ » Lớp 8 » Toán VNEN 8 tập 1

Giải VNEN toán 8 bài 2: Đường trung bình của tam giác

Người đăng: Mai Anh - Ngày: 20/03/2019 Giải bài 2: Đường trung bình của tam giác - Sách VNEN toán 8 tập 1 trang 66. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học. A. Hoạt động khởi động

Thực hiện đo đạc

Bác Ba muốn tính khoảng cách giữa hai vị trí ở hai bên bờ ao cá. Để làm điều đó bác đã thực hiện đo đạc và vẽ mô phỏng theo tỉ lệ 1 : 600 như hình 16.

Em hãy giúp bác Ba tính khoảng cách giữa hai vị trí A và B ở hai bên bờ ao cá nhé!

Trả lời:

Vẽ điểm F sao cho B là trung điểm của AF.

Dễ dàng nhận thấy: ΔAOB = ΔFNB (c.g.c) ⇒ AO = FN và Oˆ = Nˆ.

Ta có: OA = AM (gt) và OA = FN ⇒ AM = FN.

Lại có Oˆ = Nˆ mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AO // FN.

⇒ AM // FN ⇒ AMNF là hình thang.

Hình thang AMNF có hai đáy AM và FN bằng nhau nên hai cạnh bên AF và MN song song và bằng nhau.

⇒ AB // MN, AB = 12AF = 12MN.

Như vậy, độ dài đoạn AB sẽ bằng 14,5m.

Cái này mình chr gợi ý như vậy thôi bạn phỉa tự làm chi tiết ra nhé<3

21 tháng 11 2023

Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}+59^0+82^0=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}=39^0\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}\)

=>\(\dfrac{25}{sin39}=\dfrac{AB}{sin82}\)

=>\(AB=25\cdot\dfrac{sin82}{sin39}\simeq39,34\left(m\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Xét tam giác ABC, ta có: \(\widehat {BAC} = 59,{95^o};\;\widehat {BCA} = 82,{15^o}.\)

\( \Rightarrow \widehat {ABC} = {180^o} - \left( {59,95 + 82,{{15}^o}} \right) = 37,{9^o}\)

Áp dụng định lí sin trong tam giác BAC ta có: \(\frac{{AB}}{{\sin C}} = \frac{{AC}}{{\sin B}}\)

\( \Rightarrow AB = \sin C.\frac{{AC}}{{\sin B}} = \sin 82,{15^o}.\frac{{25}}{{\sin {37,9^o}}} \approx 40\)

Vậy khoảng cách từ vị trí A đến vị trí B là 40 m.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Áp dụng định lí cosin cho tam giác MON, ta có:

\(\begin{array}{l}M{N^2} = M{O^2} + O{N^2} - 2.OM.ON.\cos MON\\ \Rightarrow M{N^2} = {200^2} + {500^2} - 2.200.500.\cos {135^o}\\ \Rightarrow M{N^2} \approx 431421\\ \Rightarrow MN \approx 657\;(m)\end{array}\)

23 tháng 12 2023

Câu 3:

Xét ΔCAB có \(\dfrac{CB}{sinA}=\dfrac{CA}{sinB}\)

=>\(\dfrac{260}{sin45}=\dfrac{CA}{sin30}\)

=>\(CA\simeq183,85\left(m\right)\)

Câu 4:

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)EB tại C

Xét ΔABE vuông tại A có AC là đường cao

nên \(BC\cdot BE=BA^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

b: Ta có: ΔOAD cân tại O

mà OE là đường cao

nên OE là phân giác của góc AOD

Xét ΔOAE và ΔODE có

OA=OD

\(\widehat{AOE}=\widehat{DOE}\)

OE chung

Do đó: ΔOAE=ΔODE

=>\(\widehat{OAE}=\widehat{ODE}=90^0\)

Xét tứ giác EAOD có

\(\widehat{EAO}+\widehat{EDO}=90^0+90^0=180^0\)

=>EAOD là tứ giác nội tiếp

=>E,A,O,D cùng thuộc một đường tròn

c: Xét (O) có

OD là bán kính

ED\(\perp\)DO tại D

Do đó: ED là tiếp tuyến của (O)

Xét (O) có

\(\widehat{EDC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến DE và dây cung DC

\(\widehat{CBD}\) là góc nội tiếp chắn cung DC

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{CBD}\)

=>\(\widehat{EDC}=\widehat{EBD}\)

Xét ΔEDC và ΔEBD có

\(\widehat{EDC}=\widehat{EBD}\)

\(\widehat{DEC}\) chung

Do đó: ΔEDC đồng dạng với ΔEBD

=>\(\widehat{ECD}=\widehat{EDB}\)