Giải hộ em câu 9 ạ Cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số sản phẩm dự định là a (sản phẩm ) (a là số tự nhiên khác 0)
Vì theo dự định mỗi ngày sản xuất 50 sản phẩm nên số ngày theo dự định là \(\dfrac{a}{50}\)
Nhưng thực tế , đội đã sản xuất theeo được 30 sản phẩm do mỗi ngày vượt mức 10 sản phẩm (nghĩa là sản xuất 60 sản phẩm) , nên số ngày thực tế là \(\dfrac{a+30}{60}\)
Vì thực tế sớm hơn dự định 2 ngày nên ta có phương trình :
\(\dfrac{a}{50}=\dfrac{a+30}{60}+2\\ \Leftrightarrow6a=5\left(a+30+120\right)\\\Leftrightarrow a=750\left(t.m\right) \)
Vậy số sản phẩm dự định là 750 sản phẩm
Bài 3:
Gọi số sản phẩm đội phải sản xuất theo kế hoạch là x( sản phẩm, x\(\in N\)*)
Thời gian đội sản xuất theo kế hoạch là: \(\dfrac{x}{50}\) (ngày)
Số ngày làm thực tế là: \(\dfrac{x+30}{50+10}=\dfrac{x+30}{60}\) (ngày)
Theo bài ra, ta có phương trình:
\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x+30}{60}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{60x-50\left(x+30\right)}{50.60}=2\)
\(\Leftrightarrow60x-50x-1500=6000\Leftrightarrow x=750\)(thoả mãn)
Vậy theo kế hoạch đội phải sản xuất 750 sản phẩm
a: \(\text{Δ}=1-4m\)
Để phương trình vô nghiệm thì -4m+1<0
=>m>1/4
Để phương trình có nghiệm kép thì -4m+1=0
hay m=1/4
Để phương trình có vô số nghiệm thì -4m+1>0
hay m<1/4
b: \(\text{Δ}=9-4\cdot1\cdot\left(-m\right)=4m+9\)
Để phương trình vô nghiệm thì 4m+9<0
hay m<-9/4
Để phương trình có nghiệm kép thì 4m+9=0
hay m=-9/4
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 4m+9>0
hay m>-9/4
\(b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\\ c,\text{PT giao Ox: }y=0\Leftrightarrow\left(m+2\right)x-m=0\\ \text{Thay }x=2\Leftrightarrow2m+4-m=0\\ \Leftrightarrow m=-4\\ d,\text{PT giao Ox và Oy: }\\ y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{m}{m+2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{m}{m+2};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{m}{m+2}\right|\\ x=0\Leftrightarrow y=-m\Leftrightarrow B\left(0;-m\right)\Leftrightarrow OB=\left|m\right|\\ \Delta OAB\text{ cân }\Leftrightarrow OA=OB\Leftrightarrow\left|\dfrac{m}{m+2}\right|=\left|m\right|\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m}{m+2}=m\\\dfrac{m}{m+2}=-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\left(m+1\right)=0\\m\left(m+3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-1\\m=-3\end{matrix}\right.\)
a: Xét tứ giác OBAC có
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)
Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp
\(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{20\cdot20}{20+20}=10\Omega\)
\(R_m=R_1+R_{23}=10+10=20\Omega\)
b)\(I_m=I_{23}=I_1=0,4A\)
\(U_1=R_1\cdot I_1=10\cdot0,4=4V\)
\(U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=10\cdot0,4=4V\)
Có \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}=4V\)
\(R_m=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=10+\dfrac{20.20}{20+20}=20\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_{23}=0,4\left(A\right)\)
\(U_1=I_1.R_1=0,4.10=4\left(V\right)\)
\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=0,4.\dfrac{20.20}{20+20}=4\left(V\right)\)
\(n_{K_2SO_3}=\dfrac{39,5}{158}=0,25\left(mol\right)\) ; \(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(K_2SO_3+HCl\rightarrow KCl+H_2O+SO_2\)
\(0,25\) \(0,4\)
→ HCl dư
\(K_2SO_3+HCl\rightarrow KCl+H_2O+SO_2\)
\(0,25\rightarrow0,25\rightarrow0,25\rightarrow0,25\rightarrow0,25\)
a) m dư = m K2SO3 = 0,25 . 158 = 39,5 (g)
b) m KCl = 0,25 . 74,5 = 18,625 (g)
c) V SO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (lít)