Mô tả các bước chế biến thức ăn chăn nuôi bằng dây chuyền tự động.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên lí của các phương pháp chế biến các sản phẩm chăn nuôi:
Công nghệ sản xuất thịt hộp: nhiệt độ cao sẽ làm biến tính protein, thay đổi tính chất vật lí của sản phẩm, tạo ra các sản phẩm có hương vị mới. Một số sản phẩm được chế biến bằng nhiệt như thịt hộp, thịt hun khói, xúc xích,...
Ở gia đình, địa phương em thường chế biến sản phẩm chăn nuôi bằng những phương pháp chế biến thịt hộp và chế biến sữa.
Chế biến thịt hộp:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Làm sạch, tách da, bỏ xương, làm nhỏ; bổ sung phụ gia và gia vị.
Bước 2: Xử lí nhiệt: Làm chín nguyên liệu bằng các biện pháp phù hợp.
Bước 3: Đóng hộp: Cho nguyên liệu đã chín vào hộp, bào khí, ghép mí (đóng nắp hộp).
Bước 4: Tiệt trùng: Xử lí hộp bằng nhiệt độ khoảng 100 - 121oC trong khoảng 15 phút.
Bước 5: Bảo quản: Hạ nhiệt độ xuống khoảng 18 - 20oC, dán nhãn, đóng thùng và bảo quản.
Phương pháp | Mô tả | Ưu điểm | Nhược điểm |
Phương pháp sản xuất thức ăn truyền thống | Thu nhận các sản phẩm và thụ phẩm trồng trọt (thóc, ngô, khoai,...); thủy sản (tôm, cá,...); công nghệ chế biến (rỉ mật đường,...) và các loại sản phẩm tương tự khác. | - Đơn giản, dễ làm | - Phương pháp thô sơ, không áp dụng công nghệ hiện đại. |
Phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh | Sản xuất theo 2 dạng phổ biến: dạng bột và dạng viên. | Đáp ứng được yêu cầu của vật nuôi ở từng giai đoạn | Phụ thuộc vào từng đối tượng vật nuôi. |
Phương pháp vật lí | Gồm các phương pháp cắt ngắn, nấu chín, nghiền nhỏ | Đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp | - Chưa áp dụng công nghệ hiện đại.
|
Phương pháp hóa học | Gồm các phương pháp đường hóa, xử lí kiềm | - Dễ tiêu hóa
| - Phức tạp, khó thực hiện hơn. |
Phương pháp sử dụng vi sinh vật | Đó là phương pháp ủ chua thức ăn, nén chặt, che kín bạt. | - Nâng cao giá trị dinh dưỡng. - Tăng hiệu quả sử dụng | - Bắt buộc tuân thủ đúng quy trình. - Gây ô nhiễm môi trường nếu thực hiện không đúng. |
Các bước bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng silo:
- Bước 1: thu hoạch nguyên liệu thô (cỏ, cây họ Đậu)
- Bước 2: Phơi héo, cắt ngắn, làm giàu dinh dưỡng.
- Bước 3: Thiết lập mô hình lên men, lên men.
- Bước 4: Đưa vào silo (ủ chua và bảo quản).
- Bước 5: Đánh giá chất lượng sản phẩm và sử dụng.
Tham khảo:
-Thức ăn được chế biến sẽ dễ tiêu hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của vật nuôi. Giảm khối lượng thức ăn để tích trữ được nhiều hơn và dễ bảo quản. Giảm độ thô cứng của thức ăn, loại bỏ đi các chất độc hại. Tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn, giúp vật nuôi hấp thu tốt hơn.
-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
+Cắt ngắn:
+Nghiền nhỏ.
+Xử lí nhiệt.
+Ủ men.
+ Hỗn hợp.
+Đường hóa tinh bột.
+Kiềm hóa rơm rạ.
-Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :
+Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại
+Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men
+Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.
+Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp
* Các phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi:
- Phương pháp sản xuất thức ăn truyền thống
- Phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
* Các phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi:
- Phương pháp vật lí
- Phương pháp hóa học
- Phương pháp sử dụng vi sinh vật
* Mục đích của việc sản xuất, chế biến thức ăn là tạo ra nguồn thức ăn dồi dào trong chăn nuôi.
Tham khảo:
- Dây chuyền chế biến sản xuất sữa chua bao gồm :
Công đoạn xử lý nước.
Công đoạn tiếp nhận sữa hoặc mix bột.
Công đoạn chuẩn bị
Công đoạn khử trùng.
Công đoạn lên men.
Chiết rót sữa chua & đóng gói sữa chua.
Công đoạn CIP vệ sinh.
Chiller.
- Mô tả hoạt động của robot cho ăn tự động: robot nhận thức ăn từ kho và di chuyển đến từng ô chuồng bò để “rải” thức ăn. Do được trang bị máy dò va chạm, robot sẽ đổi hướng hoặc dừng lại ngay khi gặp phải chướng ngại vật.
- Ý nghĩa của việc sử dụng robot trong chăn nuôi: nâng cao hiệu quả chăn nuôi, giải phóng sức lao động cho người chăn nuôi, giảm thiểu tác động đến môi trường.
Tham khảo:
Công nghệ lên men lactic: ứng dụng quá trình lên men của vi khuẩn lactic trong chế biến các sản phẩm sữa và thịt như sữa chua, phô mai, thịt chua, nem chua.
Công nghệ chế biến xúc xích công nghiệp: xúc xích được chế biến từ thịt bò, thịt lợn hoặc thịt gà kết hợp với gia vị và hương liệu bằng phương pháp nhồi thịt vào vỏ collagen hoặc cenllulose
Các bước chế biến thức ăn chăn nuôi bằng dây chuyền tự động:
- Bước 1: Nghiền nguyên liệu.
- Bước 2: Phối trộn nguyên liệu.
- Bước 3: Ép viên.
- Bước 4: Sấy khô.
- Bước 5: Đóng bao.