Những chỉ tiêu cơ bản nào được sử dụng trong chọn giống vật nuôi? Trình bày các biểu hiện và ý nghĩa của các chỉ tiêu đó trong chọn giống vật nuôi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Khái niệm: Chọn giống vật nuôi là lựa chọn và giữ lại làm giống những cá thể mang đặc tính tốt, phù hợp với mục đích của chăn nuôi và mong muốn của người chọn giống, đồng thời thải loại các cá thể không đạt yêu cầu.
* Khi chọn giống vật nuôi, người ta căn cứ vào những chỉ tiêu sau:
- Ngoại hình
- Thể chất
- Sinh trưởng, phát dục
- Khả năng sản xuất.
* Có 2 phương pháp chọn giống vật nuôi:
- Chọn lọc hàng loạt
- Chọn lọc cá thể.
- Chọn và nhân giống vật nuôi là chọn giống vật nuôi và nhân giống vật nuôi.
- Những kĩ thuật của công nghệ sinh học đang được ứng dụng trong chọn và nhân giống vật nuôi:
+ Thụ tinh nhân tạo: nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
+ Kỹ thuật gây rụng trứng nhiều và cấy truyền phôi: tạo ra được những con giống tốt làm đàn hạt nhân.
+ Công nghệ gen: nhằm xác định nguồn gốc và đánh giá nguồn gen vật nuôi.
câu 1:
– Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn nuôi như thịt trứng sữa, sừng, lông, da ѵà cung cấp năng lượng Ɩàm việc cho vật nuôi.
– Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn giản, để vật nuôi dễ hấp thụ.Cụ thể: nước ѵà vitaminđược hấp thụ thẳng qua vách rụt ѵào máu.Protein, lipit, gluxit, muối khoáng lần lược biến đổi thành axit amin, glyxerin ѵà axit béo, đường đơn, I on khoáng.
câu 2:Nếu xây như vậy sẽ tránh được gió thổi, nắng trực tiếp vào chuồng trại vì gió mùa ở Việt Nam thổi theo hướng Tây Bắc hoặc Đông Nam , mặt trời thì mọc hướng đông và lặn hướng tây . Nếu kết hợp được cả 2 yếu tố trên thì truồng trại thoáng mát . Mà còn 1 cái quan trọng nữa đó là tránh được gió thổi mùi của truồng trại vào nhà vì đặc trưng của gió mùa Việt Nam như đã nêu ở trên .
câu 3:
Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di chuyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
Ví dụ: lợn Móng Cái, bò vàng Nghệ An
Đáp án: B. Ngoại hình thể chất, Khả năng sinh trưởng và phát dục, Sức sản xuất
Giải thích: Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi là : Ngoại hình thể chất, Khả năng sinh trưởng và phát dục, Sức sản xuất – SGK trang 68,69
- Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng: chọn các cá thể đột biến tạo ra chất có hoạt tính cao, chọn các cá thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn, chọn các cá thể đột biến giảm sức sống không còn khả năng gây bệnh mà đóng vai trò một kháng nguyên gây miễn dịch ổn định cho vật chủ chống chịu được loại vi sinh vật đó.
- Người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi vì: cơ thể động vật dễ bị tác động bởi những tác động bất thường dẫn đến giảm sức sống hoặc chết.
Các phương pháp được sử dụng trong chọn giống vật nuôi là tạo giống mới, cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai, nuôi thích nghi các giống nhập nội, ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống.
Đáp án cần chọn là: C
- Gà Đông Tảo: Những con có đầu to, mào đỏ, dái tai to, tích gà đỏ xệ đều đồng thời bộ lông mượt và tươi màu. Thân hình gà bệ vệ, dáng đứng thẳng di chuyển nhanh nhẹn, linh hoạt. Đặc biệt không nên chọn gà trống có chân quá to vì điều này sẽ khiến chúng khó đạp mái. Do đó, chỉ cần chọn những chú gà Đông Tảo có chân tròn, to vừa, cân đối là được. Gà giống trưởng thành có mức cân nặng lý tưởng từ 4-5 kg.
- Trâu đực: Những con có ngoại hình cân đối, tầm vóc và khối lượng lớn, trông vạm vỡ, khoẻ mạnh, tính chất nhanh nhẹn, hăng hái. Đầu và cổ to, rắn chắc. Ngực sâu và nở nang. Vai rộng, lưng thẳng và dài. Bụng thon gọn, không xệ, mông dài, rộng, săn chắc. Bốn chân to, khoẻ, đi không chụm khoeo hay chữ bát. Móng chân khít. Bộ phận sinh dục phát triển, cân đối, dịch hoàn cân đối, mềm mại, nhưng không quá sa xuống.
Các phương pháp :
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ơe cây trồng.
- Nuôi cấy tế bào và mô
- Nhân bản vô tính ở động vật.
❄Trong chọn dống ở cây trồng thì người ta thường chọn những cây tốt để cấy ghép mô , nhân dống vô tính để tạo cây mới có đặc tính như cây đầu hay là các phương pháp chiết cành, dâm cành ,... để chọn dống tốt .
❄Trong chọn giống vật nuôi, lai giống là phương pháp chủ yếu vì nó tạo nguồn biến dị tổ hợp cho tạo, chọn giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai.
Ví dụ:
- Tạo giống mới: Tạo ra 2 giống lợn mới: ĐB Ỉ - 81, BS Ỉ - 81 phối hợp được nhiều đặc điểm quý của lợn ỉ như đẻ mắn, phát dục sớm, đẻ nhiều con, thịt ngon, xương nhỏ với đặc điểm quý của lợn ngoại như vóc to, tăng trọng nhanh, thịt nạc nhiều.
- Cải tạo giống địa phương: Cải tạo được nhược điểm bò nội bằng cách lai bò nội với bò ngoại tạo ra đàn bò hướng thịt.
- Những chỉ tiêu cơ bản được sử dụng trong chọn giống vật nuôi:
+ Ngoại hình
+ Thể chất
+ Sinh trưởng, phát dục
+ Khả năng sản xuất
- Biểu hiện và ý nghĩa của các chỉ tiêu đó trong chọn giống vật nuôi:
Ngoại hình
Thể chất
Sinh trưởng, phát dục
Khả năng sản xuất
Biểu hiện
Hình dáng toàn thân, màu sắc da, lông, tai, mõm, bụng, số núm vú, sừng, chân (đối với gia súc); mào, tích, chân, màu sắc lông (đối với gia cầm)
Tốc độ sinh trưởng, kích thước của vật nuôi, sức khỏe của vật nuôi, khả năng hoạt động của vật nuôi, ..
Lớn nhanh, tiêu tốn thúc ăn thấp, cơ thể phát triển hoàn thiện, sự thành thục tính dục biểu hiện rõ, phù hợp với độ tuổi từng giống.
Giống, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng và đặc điểm cá thể.
Ý nghĩa
Chọn được những cá thể cân đối, mang các đặc điểm đặc trưng của giống, không bị khuyết tật, lông và da bóng mượt, mắt tinh nhanh để làm giống.
Chọn được cá thể có đặc điểm như lớn nhanh, kích thước lớn trong đàn, khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn để làm giống
Giúp vật nuôi phát triển ngày càng hoàn chỉnh.
Tạo ra sản phẩm của vật nuôi.