K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.Lũy thừa ký hiệu  , đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi   số, số b gọi là sốmũ.

10 tháng 6 2017

Phạm Hồ Hữu Trí

Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.Lũy thừa ký hiệu là , đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.

lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau

a^m.a^n=a^m=n

a^m:a^n=a^m-n

1 tháng 12 2021

+Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: a gọi là cơ số, n gọi là số mũ(n≠0)

+nhân

am . an = am + n

+chia

am : an = am – n

Lũy thừa bậc n của a là an=a.a.a...a.a.a( n thừa số ) (n ≠ 0 )
Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am.an=am+n

13 tháng 11 2021

._.)ok...

13 tháng 11 2021

3: 

\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)

16 tháng 8 2016

Lũy thừa với số mũ tự nhiên:

VD: 28=2.2.2.2.2.2.2.2

Có nghĩa là tích của các thừa số giống nhau

Có nghĩa là : 28 là  tích của 8 thừa số 2.

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:

VD: 25.23=25+3=28

Có nghĩa là: Ta giữ nguyên cơ số , công hai số mũ lại với nhau!

16 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn nhiều 

15 tháng 11 2017

lũy thừa bậc n của a là n số a nhân với nhau

nhân hai lũy thừa cùng cơ số : a. a= am+n 

chia 2 lũy thừa cùng cơ số: am : a= am-n

RẤT VUI ĐƯỢC GIÚP BẠN :)

15 tháng 11 2017

lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a với a khác 0

a^n=a.a.a......(n thừ số a )

nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : a^m+a^n= a^m+n

chia hai lũy thừa cùng cơ số : a^m:a^n = a^m-n 

k mình nha

15 tháng 11 2017

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

15 tháng 11 2017

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

27 tháng 10 2016

1. Viết công thức:

- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: tổng 2 số mũ

xm . xn = xm+n

- Chia hai lũy thừa cùng cơ số: hiệu 2 số mũ

xm : xn = xm - n (x # 0, lớn hơn hoặc bằng n)

- Lũy thừa của 1 lũy thừa: Tích 2 số mũ

(xm )n = xm.n

- Lũy thừa của một tích: tích các lũy thừa

(x . y)n = xn . yn

- Lũy thừa của một thương: thương các lũy thừa

2. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ

- Số hữu tỉ là số viết đc dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)

Vd: \(\frac{3}{4}\); 18

27 tháng 10 2016

cảm ơn bạn nhé

 

Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương?Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Viết công thức.Nêu công thứcNhân hai lũy thừa cùng cơ số.Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.Lũy thừa của một lũy thừa.Lũy thừa của một tích.Lũy thừa của một thương.Thế...
Đọc tiếp

Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương?

  1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
  2. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Viết công thức.
  3. Nêu công thức
  • Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
  • Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.
  • Lũy thừa của một lũy thừa.
  • Lũy thừa của một tích.
  • Lũy thừa của một thương.
  1. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? Cho ví dụ.
  2. Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu hai tính chất của tỉ lệ thức. Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
  3. Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ. Kí hiệu tập hợp các số vô tỉ.
  4. Thế nào là số thực? Cho ví dụ. Kí hiệu tập hợp các số thực.
  5. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. Tính √9; √0;√(-3)2
0