Hãy trình bày và phân tích một dây chuyền (hoặc một phần của dây chuyền) sản xuất cơ khí có sử dụng robot mà em biết.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Dây chuyền sản xuất nước đóng chai, nước tinh khiết Nước là sản phẩm được tiêu thụ nhiều nhất trên toàn thế giới, ước tính khoảng 4 lít nước đang được mọi người tiêu thụ hàng ngày.
Do thực tế là tất cả mọi người đều uống nước, nên các nhà sản xuất có trách nhiệm rất lớn trong việc đảm bảo chất lượng nước.
Chất lượng này có thể được duy trì bằng cách sử dụng dây chuyền sản xuất nước đóng chai hiện đại..
Có nhiều công đoạn mà nước thô phải trải qua trước khi được vận chuyển cho con người.
Các bước của dây chuyền sản xuất nước đóng chai:
- Hệ thống xử lý nước
- Hệ thống thổi chai
- Hệ thống chiết rót nước đóng chai
- Hệ thống dán nhãn chai
- Hệ thống đóng gói chai
Tham khảo:
- Dây chuyền chế biến sản xuất sữa chua bao gồm :
Công đoạn xử lý nước.
Công đoạn tiếp nhận sữa hoặc mix bột.
Công đoạn chuẩn bị
Công đoạn khử trùng.
Công đoạn lên men.
Chiết rót sữa chua & đóng gói sữa chua.
Công đoạn CIP vệ sinh.
Chiller.
Gọi số sản phẩm tuần 1 đội 1 và đội2 sx được lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
a+b=780 và 1,1a+1,15b=890
=>a=140 và b=640
Gọi x (giờ) là thời gian DCSX 1 làm riêng để xong công việc
y (giờ) là thời gian DCSX 2 làm riêng để xong công việc
Điều kiện : x,y > 12
Trong một giờ, DCSX 1 làm được là : 1/x (công việc)
Trong một giờ, DCSX 2 làm được là : 1/y (công việc)
Vì cả 2 DCSX của nhà máy làm chung đã hoàn thành công việc sau 12h nên ta có phương trình :
1/x + 1/y = 1/12 (1)
Vì nếu làm riêng thì DCSX 1 làm chậm hơn DCSX 2 là 7h để xong công việc nên ta có phương trình :
y - x = 7 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\y-x=7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{x+7}=\frac{1}{12}\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{x+7}{x\left(x+7\right)}+\frac{x}{x\left(x+7\right)}=\frac{1}{12}\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\frac{2x+7}{x^2+7x}=\frac{1}{12}\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12\left(2x+7\right)=x^2+7x\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}24x+84=x^2+7x\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2+7x-24x-84=0\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-17x-84=0\\y=x+7\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x_1=21\left(nh\text{ậ}n\right)\\x_2=-4\left(l\text{oại}\right)\end{cases}}\\y=21+7=28\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=21\\y=28\end{cases}}\left(tm\right)\)
Vậy DCSX 1 làm riêng thì sau 21h sẽ xong công việc
DCSX 2 làm riêng thì sau 28h sẽ xong công việc
Tham khảo:
Robot 1: Làm công việc lò nung (nhiệt luyện)
Robot 2: Gia công CNC
Robot 3: Kiểm tra
tham khảo
Hoạt động của loại máy tự động cứng này:
Với máy tiện cơ thông thường, khi gia công cắt gọt vật liệu, cần phải có kỹ thuật viên điều khiển vị trí của dao cắt. Đồng thời, kỹ thuật viên phải có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm để thực hiện các thao tác nhanh chóng, kịp thời, tạo ra sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật. Mặt khác, máy tiện lập trình theo quy tắc nhất định, được cài đặt sẵn trên máy tính, có thể vận hành tự động, không phụ thuộc vào tay nghề của người thợ.
Ngô Huy Khoa
Tổng số xe các dây chuyền đã lắp ráp là :
105 + 112 =217 (xe)
Trung bình mỗi dây chuyền lắp ráp được số xe là :
217 : 7 =31 (xe)
Đáp số : 31 xe
Robot trong dây chuyền lắp ráp cơ khí:
+ Robot hỗ trợ con người thực hiện các công việc tiềm ẩn sự nguy hiểm cao như hàn điện, hàn hồ quang, gia công, lắp đặt linh kiện, mài… đồng thời đảm bảo sự an toàn cho người lao động.
+ Robot lắp ráp bảng mạch vào dây chuyền sản xuất tự động làm giảm chi phí cũng như cải thiện chất lượng trong toàn bộ quá trình sản xuất.
+ Robot có thể xử lý màn hình hiển thị và lắp ráp các đầu nối, xây dựng các cụm lắp ráp cùng các bảng mạch phủ. Đặc biệt chúng có thể áp dụng chất kết dính và chất bịt kín sau đó thực hiện kiểm tra, vận hành thử nghiệm và đóng gói, xếp thành phẩm.