Quan sát Hình 2.4 và Hình 2.5, cho biết chất nào nhận H+, chất nào cho H+
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và trong mạch rây:
- Dòng mạch gỗ: Nước, các chất khoáng hòa tan và một số chất hữu cơ tổng hợp từ rễ được vận chuyển một chiều trong mạch gỗ của thân lên lá và các cơ quan ở phía trên. Động lực làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch gỗ là: lực đẩy của rễ (do áp suất rễ), lực kéo của lá (do thoát hơi nước), lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa phân tử nước với thành mạch dẫn.
- Dòng mạch rây: Mạch rây vận chuyển chủ yếu là đường, các vitamin, hormone, acid amin,… Các chất này có thể vận chuyển theo hai chiều: đi từ cơ quan nguồn (lá, là nơi quang hợp tạo chất hữu cơ) đến cơ quan chứa (rễ, củ, quả, hạt; là nơi tích lũy các sản phẩm dự trữ) hoặc theo chiều ngược lại từ cơ quan dự trữ đến cơ quan sử dụng (chồi non, lá non). Động lực làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch rây là do sự chênh lệch gradient nồng độ của các chất vận chuyển.
- Ngoài ra, nước cũng có thể vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại tùy theo nhu cầu của cây.
- Hình chiếu đứng thuộc các mặt phẳng chiếu đứng và có hướng chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng thuộc các mặt phẳng chiếu bằng và có hướng chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu cạnh và có hướng chiếu từ trái sang.
Mạch gỗ có nhiệm vụ vận chuyển chủ yếu là nước và muối khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ
Mạch rây thì vận chuyển chủ yếu là chất hữu cơ được tổng hợp ở lá, bên cạnh đó mạch rây còn vận chuyển hormone, vitamin, ATP và một số muối khoáng
a) Hydrogen là đơn chất vì có cấu tạo từ một nguyên tố H.
Khối lượng phân tử Hydrogen: \(M_{H_2}=1
.
2=2\left(amu\right)\)
b) Carbon dioxide là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố C và O.
Khối lượng phân từ Carbon dioxide: \(M_{CO_2}=12+16
.
2=44\left(amu\right)\)
c) Methane là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H.
Khối lượng phân tử Methane: \(M_{CH_4}=12+1
.
4=16\left(amu\right)\)
d) Hydrogen chloride là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố H và Cl.
Khối lượng phân tử Hydrogen chloride: \(M_{HCl}=1+35,5=36,5\left(amu\right)\)
e) Chlorine là đơn chất vì có cấu tạo từ 1 nguyên tố là Cl.
Khối lượng phân tử Chlorine: \(M_{Cl_2}=35,5
.
2=71\left(amu\right)\)
g) Nitrogen là đơn chất vì có cấu tạo từ 1 nguyên tố N.
Khối lượng phân tử Nitrogen: \(M_{N_2}=14
.
2=28\left(amu\right)\)
h) Ammonia là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố N và H.
Khối lượng phân tử Ammonia: \(M_{NH_3}=14+1
.
3=17\left(amu\right)\)
i) Nước là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố H và O.
Khối lượng phân tử Nước: \(M_{H_2O}=1
.
2+16=18\left(amu\right)\)
đơn chất: hydro, clo, nitơ
hợp chất: carbon dioxide, methane, hydrogen chloride, ammonia, nước
Nguyên tử khối:
hydrogen: 2
clo: 35,5*2=71
nitơ: 28
Carbon dioxide: 44
Metan: 16
Hydrogen chloride: 36,5
Ammoniac: 17
Nước: 18
- Phân tử hình 5.7 (a), (b) là đơn chất vì được tạo thành từ một nguyên tố:
+ Phân tử hydrogen được tạo thành từ 1 nguyên tố hóa học là hydrogen.
+ Phân tử oxygen được tạo thành từ 1 nguyên tố hóa học là oxygen.
- Phân tử hình 5.7 (c) là hợp chất vì được tạo thành từ nhiều nguyên tố, cụ thể:
Phân tử nước được tạo thành từ 2 nguyên tố hóa học là oxygen và hydrogen.
+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng
+ Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng
Hình 2.4: \({\rm{HCl + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \to {{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}^{\rm{ + }}}{\rm{ + C}}{{\rm{l}}^{\rm{ - }}}\)
HCl là chất cho H+, H2O nhận H+
Hình 2.5: NH3 nhận H+, H2O cho H+.