Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi các chất đầu thành sản phẩm. Tuy nhiên có nhiều phản ứng, các chất sản phẩm sinh ra lại có thể phản ứng với nhau tạo thành chất đầu. Đối với những phản ứng này, làm thế nào để thu được nhiều sản phẩm hơn và làm tăng hiệu suất phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phản ứng hóa học là quá trình..biến đổi..từ..chất..này thành..chất..khác
chất phản ứng (chất tham gia) là...chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng.,chất sản phẩm (cấu tạo thành) là..chất mới sinh ra sau phản ứng..
trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia..giảm dần.,lượng chất sản phẩm..tăng dần..
`#3107.101107`
Dấu hiệu:
(a): Có sự tỏa nhiệt, ánh sáng
(b): Có sự thay đổi về màu sắc
(c): Có sự tạo thành chất khí (sủi bọt khí)
(d): Tạo ra chất kết tủa (các chất không tan)
__________
(a):
PT chữ: Ethanol + Oxygen \(\underrightarrow{\text{ }\text{ }\text{ t}^0\text{ }\text{ }\text{ }}\) Carbon dioxide + Nước
Chất tham gia (chất pứ): Ethanol, Oxygen
Chất sản phẩm: Carbon dioxide, nước
(b):
PT chữ: Copper (II) Oxide + Hydrochloric acid \(\longrightarrow\) Copper (II) chloride + Nước
Chất tham gia: Copper (II) Oxide, hydrochloric acid
Chất sản phẩm: Copper (II) chloride, nước
(c):
PT chữ: Aluminium + Sulfuric acid \(\longrightarrow\) Aluminium sulfate + Hydrogen
Chất tham gia: Aluminium, sulfuric acid
Chất sản phẩm: Aluminium sulfate, hydrogen
(d):
PT chữ: Barium chloride + sulfuric acid \(\longrightarrow\) Barium sulfate + hydrochloric acid
Chất tham gia: Barium chloride, sulfuric acid
Chất sản phẩm: Barium sulfate, hydrochloric acid.
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
ĐÁP ÁN B
Đối với những phản ứng có sản phẩm có thể phản ứng với nhau tạo thành chất ban đầu, người ta thường vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để chuyển dịch cân bằng theo mong muốn nhằm thu được nhiều sản phẩm hơn và làm tăng hiệu suất phản ứng.
Theo nguyên lí Le Chatelier: “Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài làm thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.”
=> Có thể điều chỉnh nồng độ chất tham gia hoặc sản phẩm, nhiệt độ, áp suất để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận, tạo ra nhiều sản phẩm hơn với hiệu suất cao hơn.