K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2023

B(7) = { 0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63;...;}

Vì 0 < \(x\le\) 60; \(x\in\) B(7) ⇒ \(x\) \(\in\) { 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56}

26 tháng 11 2021

a, x chia hết 21, 40 < x < 80

   x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80

   x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80

   Vậy x = 42 hoặc 63

b, x thuộc Ư(30) và x > 8

   Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }

    Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.

  Vậy x = 10 , 15 hoặc 30

c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60

   x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60

   x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60

      Vậy x = 36 hoặc 40

d, x chia hết cho 6 và x < 36

    Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.

      Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.

e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn

     Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.

   Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.

26 tháng 11 2021

Bài 2:

a, x chia hết 21, 40 < x < 80

   x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80

   x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80

   Vậy x = 42 hoặc 63

b, x thuộc Ư(30) và x > 8

   Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }

    Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.

  Vậy x = 10 , 15 hoặc 30

c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60

   x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60

   x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60

      Vậy x = 36 hoặc 40

d, x chia hết cho 6 và x < 36

    Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.

      Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.

e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn

     Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.

   Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.

f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20

20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.

   Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =

          1-1 = 0

          2-1 = 1

          4-1 = 3

          5-1 = 4

          10-1 = 9

          20-1 = 19

     Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19

g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65

   Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63

     Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =                                                             

x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

     x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x

x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

  Vậy x = 9

h, x thuộc Ư(50) và x thuộc B(25)

  Ư(50) = { 1, 2, 5, 10, 25, 50 }

  B(25) = { 0, 25, 50, 75, 100, .... }

   Vậy x = 25 hoặc 50

10 tháng 9 2023

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

10 tháng 9 2023

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

9 tháng 11 2015

a) C= { 12; 23 ; 49; 60}

b) D = { 4;41;30}

c) E = { 32; 120 ;180;675}

d) G = { 2;3}

16 tháng 10 2016

a ) B (18) = { 0 , 18 , 36, 54 , 72 , 90 , 108 , 126 , ...}

Mà 9 < x < 120 ==> x = { 18 , 36 , 54 , 72, 90 , 108}

b ) Ư (72) = {1, 2 3, 4, 6,8, 9 ,18 ,24 ,36 ,72}

Mà 15 < x <hoặc = 36 ==> x ={ 1,2 ,3 ,4 , 6, 8,9 ,18,24,36 }

c ) Ư (72) ( ở phần b bn chép lại giúp mik nhé) 

B (18) ở phần a bn chép lại giúp mik nhé

Vậy có 18, 72  vừa là B (18) vừa là Ư (72) mà 15 < x< hoặc bằng 36 nên x = 18

Mình tl rất nhiều nhưng ko ai k mình ban k mik nhé 

2 tháng 11 2021

Ư(72) = {1;2;3;4;6;8;9;12;18;24;36;72} nha bạn!

3 tháng 7 2018

1. 

Đề 16 chia hết cho x chứ bn

16 chia hết cho x

==> x€ Ư(16)

x€{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}

Vậy x€{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}

2.

a) Tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 50 là

{0;7;14:21;28;...;49}

b) Tập hợp các ước của 7 là:

Ư(7)€{1;-1;7;-7}

Tập hợp các ước của 10 là:

Ư(10)€{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

3.

a) Ta có: B(13)€{0;13;26;39;52;65;...}

Mà 21<x<65

Nên x€{26;39;52;65}

b) Ta có: Ư(30)€{1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-0;15;-15;30;-30}

Mà x>10

Nên x€{15;30}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết vào đâu nhé, các số âm có dấu”—“ đằng trước đó

3 tháng 7 2018

Ukm. Mk chưa hc số âm

a) Lần lượt nhân 7 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được các bội của 7 là: 0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70;…

Ta được B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70;…}

Mà x ∈ B(7) và x < 70 nên x ∈ {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63}.

b) Lần lượt chia 50 cho các số từ 1 đến 50, ta thấy 50 chia hết cho 1; 2; 5; 10; 25; 50 nên 

Ư(50) = {1; 2; 5; 10; 25; 50}

Mà y ∈ Ư(50) và y > 5 nên y ∈ {10; 25; 50}.

30 tháng 9

Noway