Nên làm gì mỗi khi nghi ngờ một chức năng nào đó của chương trình chưa chắc đúng như ta mong muốn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
∗ Cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số:
– Vặn núm xoay của đồng hồ đạ năng đến vị trí tương ứng với chức năng và thang đo cần chọn.
– Nối các cực của đồng hồ vào mạch rồi gạt núm bật – tắt (ON – OFF) sang vị trí "ON" để các chừ số hiên thị trên màn hình của nó.
∗ Những điều cần lưu ý:
– Nếu chưa biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn.
– Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn.
– Không chuyển đổi chức năng thang đo khi có dòng điện chạy qua đồng hồ.
– Không dùng nhẩm thang đo cường độ dòng điện để đo hiệu điện thế và ngược lại.
– Khi sử dụng xong các phép đo phải gạt nút bật – tắt về vị trí “OFF”.
– Phải thay pin 9V cho đồng hồ khi pin yếu.
– Phải tháo pin ra khỏi đồng hồ khi không sử dụng trong thời gian dài.
Tham khảo:
Giai đoạn 1. Liệt kê các việc lớn để nhận được các kết quả KQ1, KQ2 và KQ3 1. Đọc dữ liệu từ tập Tổ chức dữ liệu trong chương trình bằng các kiểu dữ liệu của Python sao cho thuận tiện để thực hiện các việc tiếp theo,
2. Phân tích dãy điểm từng học sinh để có KQI và KQ3; viết kết quả vào các tập “phantich_theoHS.txt", "xetKhenThuong tri
3. Với mỗi môn học, sắp xếp dãy điểm để có KQ2a, viết kết quả vào tệp “phantich_
theoMon.txt";
4. Với mỗi môn học, phân tích dãy điểm để có KQ2b; viết kết quả vào tệp "phantich
theoMon.txt".
Giai đoạn 2. Thiết kế các hàm
1. Đọc dữ liệu từ tập
Dữ liệu đầu vào chứa trong một tệp, dọc vào từng dòng và xử lí không phức tạp. Có thể viết một hàm thực hiện việc này. Đặt tên hàm: ví dụ là nhapTuTep.
Đầu vào: tập phần mềm bảng tính chứa dữ liệu như mô tả ở đầu bài học. Đầu ra: dữ liệu trong chương trình được tổ chức như sau:
- Mảng hai chiều các điểm số: Mảng nx m, mỗi hàng là dãy điểm của một học sinh, sẵn sàng để phân tích kết quả cho từng học sinh.
- Cột Tên trong bảng kết quả học tập tạo thành danh sách các tên học sinh để ghép với từng cột điểm số môn học, tách riêng được kết quả học tập theo từng môn.
– Hàng các tên môn học tạo thành danh sách tên môn học để dễ dàng lấy ra từng tên môn học theo chỉ số cột.
2. Phân tích điểm theo học sinh
Có thể tách thành các việc nhỏ, cụ thể hơn như sau:
2a) Phân tích dãy điểm số (là một hàng của mảng hai chiều) để có KQI: Thiết kế một hàm và đặt tên, ví dụ là ptDiem
Đầu vào: một dãy điểm số
Đầu ra: trả về sum, max, min, số lượng điểm thuộc các mức xếp hạng Tốt, Khá
Dat, Chura dat.
2b) Xét khen thưởng
Nếu chamDiem > 0 thì viết thêm (tên, chamDiem) thành một dòng vào tập “xetKhenThuong.txt"; có thể thực hiện việc này bằng một vài câu lệnh ngắn gọn, không cần viết thành một hàm riêng.
Lặp lại các việc 2a) và 2b) cho mỗi hàng trong mảng hai chiều axim sẽ hoàn thành phân tích điểm cho toàn bộ học sinh và lập xong danh sách học sinh được xét khen thưởng.
Có thể thiết kế thân vòng lặp thành một hàm và đặt tên, ví dụ là ptHocSinh.
Đầu vào: Một hàng trong mảng hai chiều axim (một dãy điểm số).
Dau ra
- Thêm một dòng vào tập “phantich theoHS.txt" (gọi hàm ptDiem) — Thêm (tên, chamliem) vào tập “xetKhenThuong.txt" nếu chamDiem ≥ 0, 3. Phân tích điểm theo môn học
3a) Chuẩn bị đầu vào để sẵn sàng phân tích điểm theo môn học:
Dãy điểm số một môn học là một cột của mảng hai chiều năm không sẵn có ngayn như một danh sách Phython. Cũng chưa có sẵn danh sách các cặp (tên, điểm) là kết quả của mỗi môn học (ở đây tên là tên học sinh).
Thiết kế một hàm, đặt tên ví dụ là tach Mom
- Đầu vào: dữ liệu trong chương trình (sau khi đọc từ tập vào)
- Đầu ra: trả về tên danh sách dãy điểm số một môn học và tên danh sách các cặp (tên, điểm) cho môn học đó.
3b) Phân tích điểm một môn học.
Nhận thấy rằng yêu cầu kết quả đầu ra KQI và KQ28 là tương tự như nhau. Hàm ptlhiem sử dụng được cho cả hai việc, phân tích điểm từng học sinh và phân tích điểm từng môn học.
3c) Sắp xếp danh sách các cặp (tên, điểm) theo thứ tự điểm giảm dần để có KQ2a.
Ta đã viết một số chương trinh thực hiện các thuật toán sắp xếp dãy số. Có thể cải biên để nhận được một hàm thực hiện sắp xếp danh sách các cặp (tên, điểm) theo thứ tự điểm giảm dần.
Lặp lại các việc 3h) và 30) cho mỗi cột trong mảng hai chiều a x m sẽ hoàn thành phân tích điểm cho toàn bộ các môn học. Có thể thiết kế một hàm nhận kết quả từ tach Mon và thực hiện 3b) và 3c) cho một môn học; đặt tên, ví dụ là ptMonHoc. - Đầu vào: danh sách điểm một môn học và danh sách các cặp (tên, điểm).
- Đầu ra:
+Thêm một dòng vào tập “phantich_theoMon.txt" (gọi hàm ptDiem). +Thêm danh sách các cặp (tên, điểm) theo thứ tự điểm giảm dần vào tập “phantich theoMon.txt" (gọi hàm sắp xếp đã cải biển).
Bài 1: *)Tế bào thực vật gôm nhưng thành phần chủ yếu là: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và ngoài ra còn có không bào.
*) Chức năng của nhưng thành phần là:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),….
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào,
- Không bào: chức dịch tế bào.
Bài 2: Chúng ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa là do nếu thu hoạch chậm thì đã có 1 phần chất hữu cơ từ củ chuyển lên hoa để tạo ra các bộ phận của hoa => Chất lượng của củ sẽ bị giảm đi.
Bài 3: *) Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa để cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống chồi hoa, chồi lá đẻ chúng phát triển.
*) Người ta thường bấm ngọn cho những cây ăn quả và không bấm ngọn cho những cây lấy gỗ, lấy sợi.
Bài 4: Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Bài 5: Trong làm nhà thì người ta thường chọn phần ròng của thân cây vì phần này gồm những tế bào chết, có vách dày và rắn chắc, có khả năng nâng đỡ và chịu lực tốt.
1. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Nêu chức năng của những thành phần đó.
=>Tế bào thực vật được cấu tạo bởi các thành phần:
* Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
* Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài chất tế bào.
* Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa nhiều các bào quan như lục lạp. Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
* Nhân: Thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào.
2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa?
=> Tại vì:
- Chất dự trữ trong củ được dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, kết quả.
- Sau khi ra hoa, chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng của củ bị giảm.
3. Tại sao người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa? Người ta thường bấm ngọn những cây gì? Còn những cây nào không nên bấm ngọn?
=>- Người ta thường bấm ngọn cho cây trước khi ra hoa vì làm như vậy để cây không cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.
- Những cây người ta hay bấm ngọn là: Cây bông, mướp, bầu, bí.......
- Những cây người ta không nên bấm ngọn là: Cây lúa, đay, gai, bắp, cây lấy gỗ.....
4. Em hãy kể tên một số loại rễ biến dạng, nêu đặc điểm và chức năng của chúng đối với cây?
=> Các loại rễ biến dạng là:
* Rễ củ: Rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.
VD: Cây sắn, cà rốt, khoai lang................
* Rễ móc: Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
VD: Cây trầu không, hồ tiêu..............
* Rễ thở: Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp không khí.
VD: Cây bầm, mắm, bụt mọc.......................
* Giác mút: Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.
VD: Cây tầm gửi, cây tơ hồng..................
6. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
=> Người ta thường chọn phần ròng của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt.
- Tại vì phần ròng rắn chắc hơn phần dác, nằm ở phía bên trong, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.
****************************Chúc bạn học tốt***************************
Khi nghi ngờ một chức năng nào đó của chương trình chưa chắc đúng như ta mong muốn, chúng ta có thể thực hiện một số biện pháp sau:
- Xác định chính xác vấn đề: Ta cần xem xét lại đầu vào, thuật toán và kết quả trả về của chức năng để hiểu rõ hơn về vấn đề.
- Lặp lại thao tác để kiểm tra: Ta nên lặp lại thao tác đó nhiều lần để kiểm tra xem vấn đề có lặp lại không. Nếu vấn đề xuất hiện một cách định kỳ, ta có thể tìm ra nguyên nhân và khắc phục nó.
- Kiểm tra lại mã: Ta cần kiểm tra lại mã của chương trình, đảm bảo không có lỗi cú pháp hoặc sai sót nào trong quá trình viết code.
- Sử dụng công cụ gỡ lỗi: Ta nên sử dụng các công cụ gỡ lỗi để tìm ra nguyên nhân vấn đề.
- Tìm kiếm sự trợ giúp từ người có chuyên môn: Nếu không tìm ra được nguyên nhân, ta có thể hỏi người khác, ví dụ như các thành viên khác trong nhóm phát triển chương trình hoặc tìm kiếm hỗ trợ từ các diễn đàn trực tuyến.
- Tìm kiếm tài liệu: Ta có thể tìm kiếm trong tài liệu của chương trình hoặc thư viện liên quan để tìm ra lời giải cho vấn đề.